Đánh giá kết quả công tác BT&GPMB tại khu vực dự án đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái nuôi con tại trại chăn nuôi bình lục hà nam liên kết với công ty marphavet (Trang 57 - 73)

Điều 66. Thẩm quyền thu hồi đất

4.3. Đánh giá kết quả công tác BT&GPMB tại khu vực dự án đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

4.3.1. Sơ lược về Dự án xây dựng đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương

- Tên dự án: Dự án xây dựng đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương.

- Chủ đầu tư:UBND huyện Hàm Yên.

- Phạm vi dự án: Thuộc địa phận huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang:

+ Điểm đầu: xã Tân Thành.

+ Điểm cuối: xã Minh Khương.

Ban bồi thường và Giải phóng mặt bằng tiến hành thu hồi 129.570m2 đất bao gồm 1.056m2 đất ở tại nông thôn, 55.421m2 đất chồng cây hàng năm.

4.521m2 đất nuôi chồng thủy sản, 68.572m2 đất chồng cây lâu năm.

- Địa điểm khu vực GPMB tương đối dốc, chủ yếu là đất nông nghiệp và đất ở nông thôn, ngoài ra còn có một diện tích đất đồi núi chưa sử dụng nên có điều kiện thuận lợi cho việc GPMB, chi phí bồi thường không cao.

4.3.2. Đánh giá kết quả thống kê về đất, tài sản, cây cối, hoa màu đã được bồi thường, tái định cư và chính sách hỗ chợ sau khi giải phóng mặt bằng 4.3.2.1. Điều kiện bồi thường

Dự án đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương có tổng diện tích bị ảnh hưởng là 129.602m2 ứng với hộ dân có trong khu đất đủ điều kiện bồi thường được thể hiện qua bảng 4.4

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện về đối tượng và điều kiện đền bù TT Điều kiện bồi thường Số hộ Diện tích (m2)

1

Có giấy tờ hợp pháp

- Giấy CNQSDĐ 290 125.049

- Giấy tờ khác 33 4.521

2 Không có giấy tờ hợp pháp 0 0

Tổng cộng 323 129.570

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên)

Qua bảng 4.1. ta thấy về xét duyệt điều kiện bồi thường đối với đất đai tại thị xã Mường Lai thì thấy những hộ có giấy CNQSDĐ chiếm phần lớn, còn một số nhỏ chưa có giấy chững nhận quyền sử dụng đất nhưng có giấy tờ hợp pháp chững minh nguồn gốc đất đai, quyền sử dụng đất ổn định của chủ hộ và được xã xác nhận là không có tranh chấp.Những trường hợp trên đều đủ điều kiện bồi thường.

4.3.2.2. Kết quả diện tích đất đa thu hồi.

Diện tích các loại đất đã thu hồi dự án đường Phù Lưu, Minh Dân, Minh Khương Lai thể hiện qua bảng 4.5

Bảng 4.5: Kết quả thống kê diện tích đất bị thu hồi

STT Loại đất Diện tích (m2) Tỉ lệ (%)

1 Đất nông nghiệp

Đất mặt nước nuôi trồng

thủy sản 4.521 3,489

Đất trồng cây lâu năm 68.572 52,922 Đất trồng cây hàng năm 55.421 42,773 2 Đất phi nông

nghiệp Đất ở nông thôn 1.056 0,815

Tổng 129.570 100,00

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên) Qua bảng 4.5 ta thấy

Tổng diện tích đất đã được thu hồi của dự án là 129.570m2

Diện tích đất thu hồi chủ yếu là đất trồng cây lâu năm 68.572m2 chiếm 52,922% diện tích đất bị thu hồi. Ngoài ra còn có đất trồng cây hàng năm 55.421m2 chiếm 42,773% còn lại là các loại đất như: đất ở nông thôn 1.056m2 chiếm 0,815% và đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 4.521 m2 chiếm 3,489%.

Theo số liệu của bảng trên diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi khá lớn với tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi là 128514m2. Cây trồng lâu năm và cây trồng hang năm là 2 loại cây này là nguồn kinh tế thu nhập chính phục vụ đời sống của người dân nơi đây.

Ngoài ra diện tích đất ở và đất mặt nước nuôi trồng thủy sản bị thu hồi cũng là nơi người dân sinh sống, sản xuất, làm nông nghiệp rất quan trọng do đó đất đai bị thu hồi cũng làm ảnh hưởng không ít đến cuộc sống của người dân. Vì vậy nhà nước cần phải quan tâm đến người dân về vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đất sản xuất.

4.3.2.3. Đánh giá kết quả bồi thường về đất phi nông nghiệp

Căn cứ Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày 21/01/2009 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Quy định về việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Căn cứ Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 22/09/2008 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Quyết định phân tiêu trí phân vùng, phân loại đường phố, phân vị trí đất làm căn cứ phân vùng, phân loại đường phố phân vị trí đất để định giá đất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Ban bồi thường GPMB đã họp bàn, thống nhất với những hộ bị thu hồi đất về giá đất trong khu vực dự án, đơn giá đền bù các loại đất như sau:

Bảng 4.6. Kết quả đền bù về đất phi nông nghiệp (đất ở nông thôn)

Tên tổ chức, cá Số nhân, hộ gia

TT đình Địa chỉ

Diện tích bồi

thường (m2)

Khu vực

Vị trí

Đơn giá (đ/m2)

Thành tiền (đồng)

Giá thực tế trung

bình (đồng/m2) I Xã Tân Thành 117

3,888.000

1 Đồng Văn Nam Thôn 5 Làng Bát 25 2 1 60.000 1,500.000 120.000

Nguyễn Văn

2 Thôn 5 Làng Bát 5 2 1 60.000 300.000 120.000

Mậu

3 Nguyễn Thị Hà Thôn 5 Làng Bát 87 2 2 24.000 2,088.000 50.000

II Xã Phù Lưu 24 1,000.000

1 Nguyễn Công Sự Thôn Thụt 24 2 1 60.000 1,000.000 120.000

III Xã Minh Dân 915 19,764.000

1 Đặng Văn Thách Thôn Ngòi Tèo 161 2 1 21.600 3,477.600 50.000

2 Trần Văn Hóa Thôn Thác Đất 328 2 1 21.600 7,084.800 50.000

3 Cao Đức Tỉnh Thôn Làng Vai 100 2 1 21.600 2,160.000 50.000

4 Hoàng Văn Ngọc Thôn Làng Vai 35 2 1 21.600 756.000 50.000

5 Bàn Thị Vầy Thôn Làng Vai 291 2 1 21.600 6,285.600 50.000

Cộng: 1.056 23,652.000

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên)

Đất ở của những hộ dân nơi đây là do tự khai hoang hay được cho tặng, thừa kế từ trước Năm 1993 trơ lại đây. Qua bảng 4.6ta thấy được tổng cộng số diện tích thu hồi đất phi nông nghiệp là 1.056m2, với tổng số tiền bồi thường là: 23,652.000 đồng trên thực tế đơn giá đất nhà nước bồi thường khi thu hồi đất với thực tế khi người dân bán có sự chênh lệch quá lớn so với mức giá bình thường khi người dân mua bán chao đổi.

Chính vì việc mức giá chênh lệch đã gây ra nhiều khó khăn công tác GPMB. Đơn giá bồi thường của Nhà nước thì thấp hơn so với giá đất ngoài thi trường và với mức giá như vậy thì người bị thu hồi đất khó có thể tìm được một mảnh đất có khả năng tìm được một mảnh đất khá đây cũng là nguyên nhân chính họ không đồng tình với việc thu hồi đất.

4.3.2.4. Đánh giá kết quả bồi thường về đất nông nghiệp Bảng 4.7. Kết quả đền bù đất nông nghiệp

STT Loại đất

Tổng Diện tích (m2)

Khu vực

Đơn giá (đ/m )2

Thành tiền (đồng)

3 Đất trống cây hàng

năm 55.421

2

Vị trí 1 24.000

603,091.900 Vị trí 2 16.300

Vị trí 3 12.400 Vị trí 4 7.900 3 Vị trí 2 14.800

Vị trí 3 11.200

4 Đất trồng cây lâu năm 68.572

2

Vị trí 1 14.400

651,839.800 Vị trí 2 12.200

Vị trí 3 8.600 Vị trí 4 4.600 3 Vị trí 2 11.100

Vị trí 3 8.000

5 Đất nuôi chồng thủy

sản 4.521 2

Vị trí 2 11.700

35,654.000 Vị trí 3 8.700

Vị trí 4 5.700 3 Vị trí 2 10.600

Tổng 128.514 1,290,585.700

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên)

Qua bảng 4.7ta thấy:

Qua diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi là: 128.514m2, với tổng số tiền bồi thường 1,290,585.700đồng. Có thể nhận thấy diện tích đất nông nghiệp được nhân dân đưa vào trồng cây hàng năm là 55.421m2, chiếm 43,12%,đất nuôi trồng thủy sản là 4.521m2,chiếm 3,51% như ta đã thấy tổng diện tích đất cây trông hang năm và đất nuôi chồng thủy sản là khá cao 46,63% trong tỷ trong đất nông nghiệp bị thu hồi lần. Nên sau khi thu hồi thì chính quyền địa phương cần có chính sách hỗ trợ việc làm cho các hộ dân.

Nhận xét:

Để đạt được kết quả trong công tác thu hồi về đất nông nghiệp như vậy thì trước khi GPMB thì Trung tâm phát triển quỹ đất đã có kế hoạch vận động, tuyên truyền phổ biến cơ chế chính sách về đơn giá, về chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm, hỗ trợ với những gia đình chính sách. Đồng thời thông báo công khai rộng rãi về công tác GPMB, về đơn giá bồi thường về đất và những tài sản gắn liền với đất.

Tuy nhiên quá trình tiến hành kiểm đếm, thống kê, lên phương án bồi thường vấn có một số hộ chưa đồng tình vì đơn giá bồi thường thấp so với mặt bằng chung thị trường nhưng sau một thời gian tổ công tác GPMB kết hợp với chính quyền địa phương vận động thì các hộ trên đã đồng ý bàn giao mặt bằng.

4.3.2.5. Đánh giá kết quả bồi thường cây cối, hoa màu

Việc thu hồi đất luôn liên quan đến các tài sản, cây cối và hoa màu trên đất, chính vì vậy khi Nhà nước thu hồi đất thì phải xem xét bồi thường, hỗ trợ các tài sản, cây cối và hoa màu trên đất theo quy định. Căn cứ vào quy định về bồi thường, hỗ trợ GPMB và Quyết định số 18/2008/QĐ - UBND ngày 17/09/2008 của UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành đơn giá bồi thường về thiệt hại về tài sản (vật kiến chúc, cây trồng, vật nuôi) áp dụng trong công tác

bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của xã đã xem xét cụ thể, chi tiết đơn giá tại thời điểm hiện hành để áp dụng vào thực tế và đã đưa ra được kết quả bồi thường về cây cối, hoa màu thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả bồi thường hỗ trợ cây cối, hoa màu

TT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá

(Đồng/cây)

Thành tiền (đồng) 1

Cây lấy gỗ

Mỡ Cây 5 15.000 75.000

2 Quế Cây 200 20.000 4,000.000

3 Xoan Cây 35 15.000 525.000

4 Gỗ tạp Cây 100 15.000 1,500.000

5

Cây ăn quả

Mít Cây 25 300.000 7,500.000

6 Nhán Cây 22 1,000.000 2,200.000

7 Hồng Cây 16 300.000 4,800.000

8 Cau Cây 87 80.000 6,960.000

9 Bưởi Cây 15 450.000 8,100.000

10 Cọ Cây 252 50.000 12,600.000

11 vải thiều Cây 2 700.000 1,400.000

12 vải ta Cây 7 300.000 2,100.000

13 Chanh Cây 12 150.000 1,800.000

14 Mơ Cây 19 200.000 3,800.000

15 Mận Cây 10 200.000 2,.000.000

16 Chè Cây 75 100.000 7,500.000

17 Soài Cây 10 200.000 2,000.000

18 Chuối Cây 127 30.000 3,810.000

19 Cam Cây 931 500.000 465,500.000

20 Khế Cây 5 60.000 300.000

21 Quýt Cây 2 600.000 1,200.000

22 Chám Cây 4 250.000 1,000.000

23 ổi Cây 38 250.000 9,.500.000

24 Dâu ăn quả Cây 10 20.000 200.000

25 Dứa Cây 63 5.000 315,000

26 Cây lương thực thực phẩm

Sắn củ Cây 1000 1.500 1,500.000

27 Rau các loại m2 367.3 7.000 2,571.100

Qua bảng 4.8. ta thấy có nhiều loại cây trồng được bồi thường trong đó chủ yếu là các loại cây ăn quả, cây lương thực, giá bồi thường đối với từng loại cây cũng khác nhau có sự chênh lệch khá lớn đối với từng loại cây trồng

- Nhóm 1: Cây lấy gỗ

Cây lấy gỗ ở đây chủ yếu là cây quế với số lượng là 200 cây mà đơn giá cũng cao nhất là 20.000 đồng/cây trong số các loại cây lấy gỗ khác, còn lại là các cây rừng tự nhiên và cây gỗ tạp.

- Nhóm 2: Cây ăn quả

Qua bảng 4.8 cho ta thấy được cây ăn quả chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại cây trồng, và có các loại cây ăn quả khác nhau như cây cam, nhãn, quý, vải thiều, bưởi, mít..., do đó mà giá cả của từng loại cây ăn quả cũng khác nhau, có sự chênh lệch rất lớn, có cây giá rất cao nhưng có cây giá lại rất thấp, như cây nhãn giá là 1,000.000 đồng/ cây, cây vải thiều giá là 700.000đồng /cây, cây cam giá 500.000đồng/cây

- Nhóm 3: Cây lương thực, thực phẩm

Qua bảng 4.8.g số lượng lại rất lớn, như cây sắn củ 1.000 cây nhưng giá bồi thường lại rất thấp so với giá của các cây lương thực khác, giá cao nhất là cây sắn dây với mức giá bồi thường là 30,000 đồng / cây,

- Nhóm 4: Cây khác

Qua bảng ta 4.8.nhóm cây khác ở đây chủ yếu là cây tre gai và phật thủ, và giá bồi thường của từng loại cây cũng khác nhau, giá bồi thường cao nhất là cây phật thủ với giá bồi thường là 300.000 đồng/cây, giá bồi thường thấp nhất là cây tre gai giá bồi thường là 10.000 đồng/ cây

Tổng số tiền bồi thường cây cối, hoa màu của dự án là 555,916.000đồng + Tổng số tiền BT cho cây cối tập trung ở nhóm cây ăn quả với tổng số tiền là 544,585.000 đồng. Các loại cây ăn quả có giá trị cao như mít, vải, nhãn, xoài,...

+ Số tiền BT cho cây lấy gỗ là 6,100.000 đồng; cây lương thực thực phẩm với số tiền bồi thường là 4,191.000 đồng.. Số tiền bồi thường cho các loại cây còn lại là 1,040.000đồng. Việc đo đếm, áp giá đối với từng loại cây được hội đồng bồi thường quan tâm chú trọng.

4.3.2.6. Đánh giá kết quả bồi thường về nhà cửa, vật liệu kiến trúc

Căn cứ vào bảng đơn giá đền bù do UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành kèm theo Quyết định 18/2008/QĐ - UBND ngày 17/09/2008về đơn giá bồi thường thiệt hại nhà cửa, vật kiến trúc áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh Tỉnh Tuyên Quang, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã xem xét chi tiết từng hạng mục công trình, các loại tài sản, vật kiến trúc và đã áp giá phù hợp cho các loại tài sản. Kết quả bồi thường tài sản là nhà cửa, công trình, vật kiến trúc được thể hiện qua bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả bồi thường về tài sản, công trình, vật kiến trúc, nhà ở

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá

(Đồng/đơn vị)

Thành tiền (đồng) 1 Nhà sàn cột tròn lợp cọ m2 54.945 232.320 127,548.224 2 Nền nhà láng xi măng m2 7.488 52.890 396,040.320 3 Sân phơi láng si măng m2 14.892 52.890 78,763.788

4 Sân giếng bê tông M2 168 736.968 123,810.624

5 Ao đổ bê tông M2 174 736.968 128,232.423

6 Bờ ao M2 126 736.968 92,857.968

7 Bể nước M3 3.00 900.000 270,000.000

8 Chuồng lợn 1 cột tre lợp cọ (lều quán, tranh tre)

Diện tích m2 10.293 36.300 373,635.900

Xây gạch chỉ tường 110 M2 339 1,122.989 380,693.271

9 Hố phân m3 0,72 1,122.989 296.469

Tường ngăn gạch chỉ M3 36 900.000 324.000

10 Chuồng lợn 2 cột tre lợp cọ (lều quán,tranh tre)

Diện tích m2 57,75 36.300 628.898

Xây gạch chỉ tường 110 m3 3.00 1,122.989 1,235.288

11 Chuồng trâu m2 0,72 36.300 2,613.600

12 Đắp ao m2 77,76 17.050 132,580.800

Tổng 2,109,270.573

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên).

Qua bảng 4.9 ta thấy:

- Các vật liệu được bồi thường chủ yếu là các công trình dân sinh, các vật liệu trong các công trình như nhà cột cọ, mái, tường, bê tông. Tổng số tiền bồi thường nhà cửa vật liêu kiến trúc là 2,109,270.573đồng

- Giá hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại được xác định bằng tỉ lệ phần trăm chất lượng còn lại của nhà, công trình đó nhân với giá xây mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khoảng tiền tính bằng tỉ lệ phần trăm theo giá trị hiện có của ngôi nhà, công trình do UBND cấp tỉnh quy định, nhưng mức bồi thường tối đa không quá 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương với nhà, công trình bị thiệt hại.

- Đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần còn lại không còn sử dụng được thì bồi thường cho toàn bộ nhà, công trình;

trường hợp nhà, công trình công trình khác bị phá dỡ một phần, nhưng vẫn tồn tại và sử dụng được thì bồi thường phần giá trị công trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương của nhà, công trình trước khi bị phá dỡ.

4.3.2.7. Kết quả công tác tái định cư và các chính sách hỗ trợ sau khi giải phóng mặt bằng

4.3.2.7.1. Đánh giá các chính sách hỗ trợ

* Chính sách hỗ trợ

Dự án đường Phù Lưu, Minh Khương huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là một trong những dự án được triển khai xây dựng để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện cũng như của tỉnh Tuyên Quang. Vì vậy, Ngoài việc bồi thường về giá trị quyền sử dụng đất, giá trị tài sản trên đất việc chu chuyển các hộ ở khu vực nguy hiểm (chân các hồ đập, ven các con suối, chân núi đá, vách tả li) do việc san lấp mặt bằng tuyến đường gây nên.

Trên địa bàn cần phải tiếp tục tập trung các nguồn lực của Nhà nước và xã hội để thể hiện các chính sách cho người dân thuộc diện thu hồi đất, đảm bảo có điều kiện sống tốt hơn, nhất là những người phải chuyển đến nơi ở mới.

Thực hiện theo Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 và Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND ngày 29/09/2008 của UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành quy định về cơ chế, chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, kết quả việc hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất của dự án đường Phù Lưu, Minh Khương huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang như sau:

Bảng 4.10: Kết quả hỗ trợ của dự án

STT Nội dung Đơn

vị

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng) 1 Hỗ trợ di chuyển

1.1 Nhà ở Đồng 7 4,000.000 28,000.000

2 Hỗ trợ chuyển đổi nghề

nghiệp Hộ 296 3,510,472.200

3 Hỗ trợ gia đình chính

sách(hộ nghèo) Hộ 5 57,000.000

4 Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất

Lao

động 13 94,050.000

5 Hỗ chợ vật nuôi thủy

sản Hộ 32 2,203.553

6 Thưởng di chuyển

đúng kế hoạch Hộ 35 5,000.000 175,000.000

Tổng 3,838,753.753

(Nguồn:UBND huyện Hàm Yên).

Qua bảng 4.10. trên ta thấy:

Tổng số tiền hỗ trợ cho các hộ gia đình trong khu vực của dự án là 3,838,753.753 đồng.

- Trong đó, hỗ trợ di chuyển là 28,000.000 đồng, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp 3,510,472.200đồng, hỗ trợ gia đình chính sách(hộ nghèo) là 57,000.000 đồng, hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất là 94,050.000 đồng, hỗ trợ vật nuôi tròng thủy sản là 2,203.553 đồng và thưởng di chuyển đúng thời gian kế hoạch là 175,000.000 đồng.

Đa phần người dân sống trong khu vực của dự án mà phải di chuyển chỗ ở đều cho rằng mức hỗ trợ di chuyển như vậy là hợp lý.

- Việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp có tổng mức hỗ trợ bằng tiền là 3,510,472.200đồng.

Người lao động được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm. Hình thức chủ yếu của việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm là cho đi học nghề tại các cơ sở dạy nghề. Tuy nhiên, không phải người dân nào cũng muốn đi học nghề, vì họ cho rằng, học nghề về có thể họ vẫn không kiếm được việc làm phù hợp. Do đó, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc giải phóng mặt bằng gặp không ít khó khăn.

- Gia đình chính sách: Mức hỗ trợ trên 2,000.000 đồng trên hộ gia đình.

Các gia đình này mặc dù được hỗ trợ, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc ổn định cuộc sống sau thì đất bị thu hồi vì cuộc sống của họ đã khó khăn hơn những gia đình bình thường khác. Do đó, khi tiến hành tính toán chi phí hỗ trợ cho các gia đình chính sách cần quan tâm đến kinh tế cũng như những khó khăn trong cuộc sống của họ để đưa ra những biện pháp hỗ trợ tốt hơn.

- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất và hộ thưởng di chuyển đúng kế hoạch của các gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được chỗ trợ theo thời giá trung bình hiện hành tại địa phương. Những hộ sản xuất nông

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái nuôi con tại trại chăn nuôi bình lục hà nam liên kết với công ty marphavet (Trang 57 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w