5. Bố cục của luận văn
3.2. Thực trạng quản lý dư án tại Ban quản lý dư án đầu tư xây dưng các công trình Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên
Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban QLDA nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên được thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý DA ĐTXDCT, căn cứ vào Luật xây dựng, Luật đấu thầu, các Nghị định, Thông tư liên quan, tổ chức thực hiện quản lý theo những nội dung công việc được giao cụ thể:
3.2.1. Quản lý trình tự thủ tục lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư xây dựng không phân biệt các loại nguồn vốn sử dụng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án đầu tư xây dựng; Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp; Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.
NỘI DUNG CÔNG VIỆC CƠ QUAN THỰC HIỆN
ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐƠN VỊ SỬ DỤNG, CHỦ ĐẦU
TƯ
KẾ HOẠCH VỐN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TRUNG HẠN
THẨM QUYỀN
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU
CHỦ ĐẦU NGHIÊN CỨU TIỀN
KHẢ THI)
TƯ/NGÀNH/BQLDA
THẨM ĐỊNH ĐỀ SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ/SỞ
XUẤT CHỦ TÀI CHÍNH/CẤP Cể THẨM
TRƯƠNG ĐẦU TƯ QUYỀN
PHÊ DUYỆT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ
UBND TỈNH/CẤP Cể THẨM QUYỀN
THI TUYỂN KIẾN
TRÚC (NẾU Cể) CHỦ ĐẦU TƯ
CHỌN ĐƠN VỊ LẬP
DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ
LẬP DỰ ÁN (BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
CHỦ ĐẦU TƯ/ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
Công tác chuẩn bị đầu tư các dự án của Ban cơ bản đã nắm bắt được định hướng, kế hoạch của tỉnh, đề xuất kế hoạch chuẩn bị dự án, chủ động liên hệ, phối hợp với địa phương và các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Căn cứ các quy định, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, tiến hành xây dựng quy trình và thực hiện tốt quy trình lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
TỈNH/UBND TỈNH/CẤP Cể
TƯ (BÁO CÁO
KHẢ THI)
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN (BÁO CÁO NGHIÊN
CỨU KHẢ THI)
THẨM ĐỊNH NGUỒN VỐN
SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ/CẤP Cể THẨM QUYỀN
PHấ DUYỆT DỰ ÁN UBND TỈNH/CẤP Cể THẨM QUYỀN
Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý công tác lập dư án ĐTXDCT tại Ban Lập dự án: Có thể thực hiện theo 1 trong 3 hình thức sau:
- Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Báo cáo đầu tư xây dựng công trình).
- Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi (Dự án đầu tư xây dựng công trình).
- Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình.
* Nội dung lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng phải phù hợp với yêu cầu của từng loại dự án. Việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng phải tuân theo các quy định của pháp luật có liên quan. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi phải nêu được:
- Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng.
- Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng.
- Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên.
- Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật và thiết bị phù hợp.
- Dự kiến thời gian thực hiện dự án.
- Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn
vốn, trả nợ vốn vay (nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác động của dự án.
* Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù hợp với công trình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các công trình khi đưa vào khai thác, sử dụng.
Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các nội dung sau:
- Vị trí xây dựng, hướng tuyến công trình, danh mục và quy mô, loại, cấp công trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;
- Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có);
- Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kích thước, kết cấu chính của công trình xây dựng;
- Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chi phí xây dựng cho từng công trình;
- Phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài công trình, giải pháp phòng, chống cháy, nổ;
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng và kết quả khảo sát xây dựng để lập thiết kế cơ sở.
Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:
- Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây dựng và diện tích sử dụng đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây dựng;
- Khả năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tài nguyên, lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng công trình và bảo vệ môi trường;
- Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn trong xây dựng, phòng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác;
- Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khai thác sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
kiến nghị cơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;
- Các nội dung khác có liên quan.
* Nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng
- Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng.
- Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình
Bảng 3.1: Đánh giá quản lý trình tư thủ tục lập dư án đầu tư
TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém Ghi
chú 1 Lập BC nghiên cứu tiền khả thi x
2 Lập BC nghiên cứu khả thi x 3 Lập BC Kinh tế kỹ thuật, TK
Bản vẽ thi công – Dự toán
x
(Nguồn số liệu: Tổng hợp của Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật ) Nhận xét: Qua bảng đánh giá quản lý trình tự thủ tục lập dự án đầu tư tại Ban QLDA đầu tư và xây dựng các công trình Nông nghiệp và PTNT nhận thấy giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đạt mức khá nguyên nhân đây là giai đoạn sơ khai tìm và tổng hợp số liệu để phục vụ cho các giai đoạn sau, nội dung và số liệu chưa cần yêu cầu chi tiết chính xác tuyệt đối. Đến các giai đoạn Lập BC nghiên cứu khả thi; Lập BC Kinh tế kỹ thuật, TK Bản vẽ thi công – Dự toán yêu cầu nội dung và số liệu, giá trị chính xác, đầy đủ đảm bảo tuân thủ các quy phạm, tiêu chuẩn quy định hiện hành đủ điều kiện pháp lý để phê duyệt và triển khai thực hiện.
Bảng 3.2: Kết quả phê duyệt dư án đầu tư xây dưng công trình giai đoạn 2014-2016
STT Công trình
Tổng mức Kết quả Quyết định đầu tư
đầu tư (triệu Phê Điều
đồng) duyệt chỉnh
I Hồ, đập 97.841
1
Hồ chứa nước Văn Hán, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Số 2981/QĐ-
90.000
x
UBND/QĐ- UBND ngày 30/10/2015
2 Sửa chữa, nâng cấp đập Khuôn Lồng xã Yên Đổ
Số 2552/QĐ-
1.886 x
UBND ngày 03/10/2016
3
Sửa chữa hồ Ao Dẻ, xã Động Đạt huyện Phú Lương
Số
5.955 x
519/QĐ/SNN ngày 04/3/2015
II Kênh, mương 11.585
1 Xây dựng hệ thống Kênh mương trạm bơm Trà Ri
Số 506/QĐ-
1.773
x
SNN ngày 04/3/2015
2
Kiên cố hóa kênh mương sau hồ Khuôn Lân xã Hợp Thành huyện Phú Lương
Số 3198/QĐ-
1.000 x
UBND ngày 19/11/2015
3
Kiên cố hóa Kênh mương sau hồ Khe Dạt xã Tức Tranh huyện Phú Lương
Số 3197/QĐ-
2.000 x
UBND ngày 19/11/2015
4
Kiên cố hóa kênh tưới Đập 53 xã Động Đạt huyện Phú Lương
Số 3199/QĐ-
900 x
UBND ngày 19/11/2015
STT Công trình
Tổng mức Kết quả Quyết định đầu tư
đầu tư (triệu Phê Điều
đồng) duyệt chỉnh
5
Sửa chữa, nâng cấp đập kênh Suối Cái, xã Thành Công, thị xã Phổ Yên
Số 2553/QĐ-
920 UBND ngày x
03/10/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên
6
Kiên cố hóa kênh trạm bơm hồ Bờ Lâm, xã Thành Công, TX Phổ Yên
Số 2554/QĐ-
1.173 x
UBND ngày 03/10/2016
7
Kiên cố hóa kênh, hồ Bảy Mẫu xã Phấn Mễ (kênh sau đập chính)
Số 2555/QĐ-
445 x
UBND ngày 03/10/2016
8
Kiên cố hóa kênh, hồ Bảy Mẫu xã Phấn Mễ (kênh sau đập phụ)
Số 2560/QĐ-
369 x
UBND ngày 03/10/2016
9
Sửa chữa, nâng cấp công trình đầu mối, kênh mương hồ Bí Hù xã Linh Sơn
Số 2561/QĐ-
1.998 x
UBND ngày 03/10/2016
10
Kiên cố hóa kênh, trạm bơm Khâu Bứa, xã Thành Công, TX Phổ Yên
Số 2556/QĐ-
1.007 x
UBND ngày 03/10/2016 của
UBND tỉnh Thái Nguyên
III Đê, kè 23.782
1 Kè chống xói lở bờ sông Cầu xóm Đò xã Nga My
Số 2643/QĐ-
23.782 x
UBND ngày 05/12/2014
(Nguồn: Ban QLDA đầu tư và xây dựng các công trình Nông nghiệp và PTTNT).
60
Từ bảng dữ liệu trên ta thấy trong giai đoạn này việc quản lý công tác lập dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban cơ bản đạt yêu cầu. Không có dự án nào phải phê duyệt lại dự án. Tuy nhiên, vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục như: Thời gian thiết kế, lập dự án thường bị kéo dài dẫn đến khâu thẩm định bị chậm; Khâu chuẩn bị, rà soát trước khi thẩm định còn chưa được chú trọng, phó thác cho đơn vị thẩm định cấp trên.
3.2.2. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu và hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng là lựa chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực thực hiện gói thầu, có các đề xuất về giá dự thầu, tiến độ, phương án kỹ thuật và các đề xuất mang lại hiệu quả cao nhất cho chủ đầu tư, dự án.
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng mang bản chất của một chuỗi các hành động nhằm chọn ra người làm ra sản phẩm xây dựng. Hơn nữa, tại thời điểm đấu thầu, do sản phẩm xây dựng mới chỉ được thể hiện trên các bản vẽ, sẽ được hình thành theo một thời gian nhất định nên sau khi đã chọn được nhà thầu, đòi hỏi phải có sự tham gia, giám sát của chủ đầu tư. Bởi vậy, vấn đề chất lượng, tiến độ, giá cả của sản phẩm, dịch vụ xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào nhà thầu sẽ làm ra sản phẩm và quan hệ hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu. Từ nhận thức này, có thể hiểu nhà thầu là chủ thể trung tâm của hoạt động đấu thầu xây dựng, cần được xem xét kỹ lưỡng cả về tư cách pháp lý và các biểu hiện của năng lực thực tế của nhà thầu.
61
Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu trình cấp có thẩm quyền ra quyết định phê
duyệt kế hoạch đấu thầu
Ban tự lập hồ sơ mời thầu hoặc có thể thuê đơn vị tư vấn lập, xin ý kiến
sở kế hoạch về hồ sơ mời thầu, ra quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu
Ban ra thông báo mời thầu, sau 3 ngày thì phát hành trên báo đấu thầu và trên hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia (Thời gian phát hành trên 20 ngày đối với gói thầu quy mô lớn trên 20 tỷ, thời gian phát hành trên 10 ngày đối với gói thầu quy mô nhỏ
dưới 20 tỷ)
Ban ra quyết định thành lập các tổ chuyên gia
Tổ chức đóng thầu. Trong vòng 1 tiếng, bên mời thầu tổ chức mở thầu
(Có biên bản mở thầu)
Căn cứ hồ sơ dự thầu, hồ sơ yêu cầu và biên bản mở thầu, tổ chuyên gia
62
tổ chức xét thầu, ra báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu
Chủ đầu tư thương thảo với nhà thầu
Trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu
Ký hợp đồng
Sơ đồ 3.2: Quy trình lưa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dưng tại Ban Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả lưa chọn nhà thầu giai đoạn 2014-2016
STT Công trình
Giá trị Tổng Số nhà Số nhà giá trị
thầu thầu các Tổng Chênh
tham được gói giá lệch
gia chọn thầu trúng được thầu
phê duyệt
I Nhóm công trình: Hồ, đập 30 18 50.142 50.007 135
II Nhóm công trình: Kênh,
44 41 9.268 9.268 0
mương
III Nhóm công trình: Đê, kè 7 5 21.000 20.023 977
Tổng cộng 81 64 80.410 79.298 1.112
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác lựa chọn nhà thầu của Ban)
63
Bảng 3.4: Đánh giá công tác quản lý lựa chọn nhà thầu
TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém Ghi chú 1 Công khai thông tin về dự án x
2 Công tác hướng dẫn lập hồ sơ thầu
d x
3 Công tác chấm thầu x
4 Quyết định chọn nhà thầu và ký hợp đồng
x
(Nguồn số liệu: Tổng hợp của Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật ) Nhận xét: Trong giai đoạn vừa qua Ban QLDA đầu tư và xây dựng các công trình Nông nghiệp và PTNT với chức năng nhiệm vụ được UBND tỉnh giao đã thực hiện tương đối tốt công tác lựa chọn các nhà thầu, tuân thủ các nội dung liên quan quy định tại Luật đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Xây dựng quy trình thực hiện và tuân thủ nghiêm túc quy trình.
Trong quá trình lựa chọn nhà thầu, đã đảm bảo được các yêu cầu theo quy định, các thành viên tham gia và tổ chuyên gia đấu thầu như đã đạt được các yêu cầu theo quy định:
- Am hiểu pháp luật về đấu thầu;
- Có kiến thức về quản lý dự án
- Thành phần tổ chuyên gia bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính, pháp lý và các lĩnh vực có liên quan.
- Có chứng chỉ đào tạo về đấu thầu;
- Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu;
- Am hiểu các nội dung cụ thể tương ứng của gói thầu;
- Có tối thiểu 03 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến nội dung kinh tế, kỹ thuật của gói thầu.
Lựa chọn nhà thầu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ban,
64
lựa chọn được nhà nhầu đủ năng lực giúp cho nâng cao chất lượng và hiệu quả của đầu tư, đây là một trong những nhiệm vụ và là mục tiêu mà Ban hướng tới để xây dựng những công trình chất lượng, hiệu quả, giá thành hợp lý đóng góp vào sự phát triển của tỉnh Thái Nguyên. Ban cũng đã nỗ lực rất nhiều trong công tác lựa chọn nhà thầu để những nhiệm vụ sau đó được thuận lợi. Tuy nhiên, do là ban chuyên ngành mới, nhân lực còn non trẻ nên không thể tránh được những sai sót trong quá trình lựa chọn nhà thầu, cũng là công việc khá nhạy cảm trong quản lý dự án. Tỷ lệ giảm giá gói thầu của các gói chỉ định thầu còn thấp.
3.2.3. Quản lý công tác thi công xây dựng công trình 3.2.3.1. Quản lý chất lượng xây dựng công trình
Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư, giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.
Quy trình quản lý chất lượng xây dựng công trình bao gồm các bước sau:
* Việc kiểm tra điều kiện để khởi công xây dựng được thực hiện như sau:
- Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do Ban GPMB địa phương, Ban 1 và nhà thầu thi công xây dựng thoả thuận;
- Có giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng;
- Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê duyệt;
- Có hợp đồng xây dựng;
- Có đủ nguồn vốn để bảo đảm tiến độ xây dựng công trình theo tiến độ đã được phê duyệt trong dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Có biện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng;