I. Muùc tieõu:Giuựp HS reứn kú naờng
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, 5 câu với 5 từ tìm được.
-HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vào vở và đặt.
-Một số HS đọc các từ mình đã tìm được và đọc câu đã đặt cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
- HS cả lớp.
Tiết 4.
Địa lý ÔN TẬP I.Muùc tieõu :
Học xong bài này, HS biết:
-Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các Cao Nguyên ở Tây Nguyên .
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Bản đồ hành chính VN.
-Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
-Các bản hệ thống cho HS điền.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát .
2.KTBC :
-Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phuự veà bieồn .
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi mục bài b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
-Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
-Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động nhóm:
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội Hải Phòng Hueá
Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Caàn Thô
-GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
-Cả lớp.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS leõn chổ Bẹ.
-HS cả lớp nhận xét .
-HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
-HS trả lời . -Cả lớp.
Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2011 Tieát 1 :
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con , bảng nhóm III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 168.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ốn tập về cách tính trung bình cộng của các số và giải các bài toán về số trung bình cộng.
b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi:
+Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ?
+Sau đó làm tiếp như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài. (Nếu HS có trình độ khá, GV yêu cầu HS tự làm bài mà không cần
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
-HS laéng nghe.
-1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). (137 +248 + 395) : 3 = 260
b). (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thaàm trong SGK.
-HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi:
+Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng theâm cuûa 5 naêm.
+Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho soá naêm.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
hướng dẫn)
-Gọi HS chữa bài trước lớp.
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng daãn:
+Bài toán hỏi gì ?
+Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì?
+Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta phải tính được gì trước ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho ủieồm HS.
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Hướng dẫn:
+Từ trung bình cộng của hai số, em có thể tính được tổng của hai số không ?
+Neõu tổ soỏ cuỷa hai soỏ.
+Từ tổng và tỉ số của hai số, dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số em có thể tìm được hai số.
-Yêu cầu HS làm bài.
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở.
+Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ.
+Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ Ba góp.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Số quyển vở tổ Hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyeồn) Số quyển vở tổ Ba góp là:
38 + 2 = 40 (quyeồn) Tổng số vở cả ba tổ góp là:
36 + 38 + 40 = 114 (quyeồn) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
114 : 3 = 38 (quyeồn) Đáp số: 38 quyển -1 HS đọc trước lớp.
+Lấy trung bình cộng của hai số nhân với 2 thì được tổng của hai số.
+Số lớn gấp đôi số bé.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
bài vào VBT.
Bài giải Tổng của hai số là:
15 Í 2 = 30
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phaàn) Số bé là:
30 : 3 = 10 Số lớn là:
30 – 10 = 20
Đáp số: Số bé: 10 ; Số lớn: 20
- HS cả lớp.
Tieát2 :
Chính tả NểI NGƯỢC I.Muùc tieõu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể lục bát.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết sai (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy khổ rộng viết nội dung BT2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kieồm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
-Trong dân gian có những bài ca dao, những câu tục ngữ đã đúc kết những kinh nghiệm của ông cha ta trong cuộc sống. Bên cạnh đó có những bài vè đem đến niềm vuio cho người lao động bằng cách nói thật độc đáo. Nói ngược – bài vè hôm nay chúng ta học là một bài như theá.
b). Nghe - vieát:
a/. Hướng dẫn CT
-1 HS lên bảng làm BT3a (trang 145) -1 HS làm bài 3b (trang 145)
-GV đọc một lần bài vè Nói ngược
-Cho HS luyện viết những từ hay viết sai:
liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ … -GV nói về nội dung bài vè:
Bài vè nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười.
b/. HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS vieát.
-GV đọc lại một lần.
c/. Chấm, chữa bài -GV chấm 5 à 7 bài.
-Nhận xét chung.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc nội dung BT2.
-GV giao vieọc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã chép sẵn BT.
-GV nhận xét và tuyên dương những nhóm làm nhanh đúng.
Lời giải đúng: Các chữ đúng cần để lại là: giải – gia – dựng – dừi – nóo – quả – nóo – nóo – theồ.
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT 2 cho người thân nghe.
-HS theo dừi trong SGK.
-Đọc thầm lại bài vè.
-HS viết chính tả . -HS soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dừi trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Gạch bỏ những chữ sai trong ngoặc đơn.
-Lớp nhận xét.
- HS cả lớp.
Tieát3 :
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Muùc tieõu:
1. Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc các bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Kieồm tra 2 HS
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục được thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống của chúng ta. Đó là điền vào Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
b). Phần nhận xét:
Bài tập 1:
Điền vào điện chuyển tiền -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong ẹieọn chuyeồn tieàn.
ẹCT: vieỏt taột cuỷa ẹieọn chuyeồn tieàn.
-GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ vieát.
-Cho HS làm mẫu.
-Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS điền đúng.
-2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước.
-HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyeồn tieàn ủi.
-HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
-1 HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền.
-Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền.
-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã ủieàn.
-Lớp nhận xét.
Bài tập 2:
Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước -Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2.
-GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
-GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng.
-Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen HS làm đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
-Lớp nhận xét.
- HS cả lớp.
Tieát4 :
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I . Muùc tieõu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
- HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hònh tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II . Đồ dùng dạy- học:
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III . Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS laéng nghe.
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011 Tieát 1 :
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ Để I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm , bảng con.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 169.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay chúng ta ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1
-GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-Goi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết
?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
-HS laéng nghe.
-Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yeâu caàu ta tìm hai soá.
-1 HS nờu trước lớp, cả lớp theo dừi và nhận xeùt:
Soỏ beự = (Toồng – Hieọu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Vì bài toán cho biết tổng số cây hai đội trồng được, cho biết số cây đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi đội
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (caây) Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (caây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây -1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ? -Hướng dẫn:
Từ chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện tích của thửa ruộng.
-GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ:
? m C.rộng:
47m 265 m
C.dài:
? m
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Hỏi:
+Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
-Theo dừi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là:
109 Í 156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 -HS làm bài vào VBT:
Bài giải Tổng của hai số là:
135 Í 2 = 270 Số phải tìm là:
270 – 246 = 24 Đáp số: 24
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài cuûa mình.
-1 HS đọc trước lớp.
+Số lớn nhất có ba chữ số là 999, vậy tổng cụa hai soẫ laứ 999.
+Số lớn nhất có hai chữ số là 99, vậy hiệu của hai số là 99.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.