Đồ dùng dạy - học

Một phần của tài liệu giao an lop4 quang (Trang 21 - 24)

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

đồ dùng + chuẩn bị bài GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. GTB - GĐB:

b. Nội dung

Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép

- GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.

Gợi ý một số mô hình lắp ghép:

Mẫu 1: Lắp cầu vượt.

Tên gọi Số lượng

Tấm lớn 1

... ....

Mẫu 2: Lắp ô tô kéo

Tên gọi Số lượng

Tấm nhỏ 1

... ....

Mẫu 2: Lắp cáp treo

Tên gọi Số lượng

Tấm nhỏ 1

... ....

HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn.

3. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài

Thứ sáu

Ngày soạn : 29 tháng 4 năm 2011 Ngày dạy : tháng 5 năm 2011 TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu:

- Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.

- Thực hiện đượcphép tính với số đo thời gian.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khỏ giỏi làm bài 3, bài 5.

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài mới:

Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 2. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:

- Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé

- Y/c HS tự làm bài Bài 2:

- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phỳt x 5 = 300phỳt

Đối với phép chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giừy = 7phỳt

- Y/c HS tự làm cỏc phần cũn lại Bài 3: ( Dành cho HS khỏ giỏi )

- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh

- GV chữa bài trờn bảng lớp Bài 4:

- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà

- Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút?

+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lừu?

- GV nhận xột cừu trả lời của HS

1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 thỏng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 giừy

1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - HS làm bài

a) 3phỳt 25giừy = 180giừy + 25giừy = 205giừy

20

1 thế kỉ = 100 x 2

1= 5 năm

- HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS đọc

Thời gian Hà ăn sáng là 7giờ - 6giờ 30phỳt = 30phỳt thời gian Hà đến trường buổi sang 11giờ 30phỳt – 7giờ30phỳt = 4giờ

Bài 5: ( Dành cho HS khỏ giỏi )

- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh

3. Củng cố dặn dũ:

- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau

Đáp số 4 giờ - HS làm bài

TẬP LÀM VĂN

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục tiêu :

Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2).

-GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.

II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

-Thu thập, xử lí thông tin

-Đảm nhận trách nhiệm công dân II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khám phá: Giới thiệu bài - Hỏi:

+ ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn

nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm

vắng.

+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.

Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.

+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.

2. Kết nối: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .

- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:

- Quan sát, lắng nghe.

- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?

+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.

- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.

- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.

- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.

- Căn cước: chứng minh thư nhân dân

Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:

. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.

. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).

. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.

. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.

. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.

. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.

. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau

. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.

. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.

- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.

- Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.

- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền.

Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:

. Số chứng minh thư của mình.

. Ghi rừ họ tờn, địa chỉ hiện tại của mỡnh.

. Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không.

. Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.

3. Vận dụng.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.

Địa lí:

Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II

Một phần của tài liệu giao an lop4 quang (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w