CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RA
2.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI XUẤT KHẨU
2.1.1. Cơ hội khi xuất khẩu m
hàng rau quả đóng hộp sang thị trưng Nga và Đông Âu của công ty.
2.1.1.1. Quan hệ hữu nghị
ệt – Nga , Đông Âu phát triển thuận lợi cho thương mại song phương.
Việt Nam với Nga và hầu hết các nước Đông Âu đã thiết lập quan hệ chính thức từ 1950. Bên cạnh đó thì quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông Âu cũng đã phát triển trong thời kì chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Đến nay mối quan hệ hữu nghị đó vẫn được duy trì và phát triển.
Trên cơ sở quan hệ chính trị - ngoại giao phát triển tốt đẹp, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước bạn những năm gần đây phát triển theo hướng tích cực. Khối lượng trao đổi hàng hóa hai chiề có mức tăng trưởng cao. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nga, Rumani ... tăng nhanh về tr
giỏ và cơ cấu và danh mục hàng hoỏ xuất khẩu được cải thiện rừ rệt.
Qua bảng 2.1 ta thấy kim ngạch xuất nhập kh
giữa Việt Nam với Nga và Rumani tăng dần từ năm 2006 đến năm 2010.
Năm 2010 kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga tăng gấp 2.1 lần so với năm 2006, giữa Việt Nam và Rumani tăng gấp 1.9 lần. Đây là dấu hiệu tốt cho c
doanh nhiệp Việt Nam kinh doanh xuất khẩu vào các thị trường này.
Bảng .1 :
Năm Nga
(triệu USD)
Rumani
(Nghìn USD)
2006 869 57.8
2007 1 010 41.314
2008 1 642 79
2009 1 830 94.585
2010 1828 109.775
ngạch xuất nhập khẩu gia Việt Nam với
và Rumani 2006- 2010.
Nguồn: Tổng Cục Hải Quan , năm 2006-2010
2.1.1.2
Nhu cầu nhập khẩu nông sản thị trường Nga và Đông Âu ngày càng tăng
Trước hết có thể thấy Nga là thị trường có nhu cầ về rau quả. C ú thể xem xét GDP của Nga để thấy được nhu ầu cần nh ập khẩu cácsản phẩm nn
Qua biểu đồ 2.1 có thể thấy việc tự sản xuất trong nông nghiệp của Nga là rất hạn chế. Có thể lý giải được điều này là do Nga nằm trong khu vực khắc nghiệt về thời tiết, mùa đông thường kéo dài 4 - 6 tháng, trong khi công nghệ sản xuất trong các nhà kính còn non kém... hằng năm
B Nga phải hập hẩu hàng tỷ USD rau quả tươi và chế b
c loại.
Bi
ồ 2.1 : C ơ cấu GDP theo ngành của Nga năm 2010
Nguồn: VCCI
Và nhu cầu nhập khẩu của Nga và Đông Âu ngày càng tăng. Qua bảng 2.2 có thể thấy kim ngạch nhập rau quả (Vegetables and Fruits) của Nga và một số nước Đông Âu tăng dần từ 2006-2008. Tuy nhiên, đến năm 2009 thì kim
ngạch nhập khẩu của tất cả các nước này đều giảm mạnh so với những năm trước đó rồi lại tăng trở lại vào năm 2010.Có thể hiểu được điều này vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 bắt nguồn từ cơ vỡ bong bóng nhà đất dưới chuẩn tại Mĩ, và lan ra các nền kinh tế lớn, nhỏ toàn cầu. Cuộc khủng hoảng đã làm sụp đổ toàn bộ hệ thống tiền tệ của các ngân hng hàng đầu thế giới và dẫn đến sự phá sản của hàng loạt tập đoàn kinh tế . Sang năm 2010 thì kinh tế thế giới đã dần dần hồi phục trở lại và kim ngạch nhập khẩu rau quả của các nước trên cũng tăng dần trở lại. Qua đây có thể dự đoán được sau đà phục hồi 20
thì cácnăm tiếp theo nhu cầu nhập khẩu của Nga và Đông Âu sẽ lại tăng.
Bảng 2.2 :
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Nga 983,207 1,186,287 1,458,190 1,197,643 1,381,539 Hà Lan 1,518,322 1,707,417 2,445,359 2,385,157 2,907,833 Ba Lan 386,902 565,753 598,443 517,919 632,866 Cộng hòa
Séc 237,650 321,496 383,213 327,541 335,093 Hy Lạp 251,987 328,291 346,444 293,307 272,842 Ukraina 193,200 250,037 314,221 196,376 223,303 New
Zealand 142,821 187,374 216,973 195,270 197,991
Hungary 158,571 197,921 237,259 193,415 185,108 Romania 142,228 213,086 258,544 195,011 169,608 Belarus 80,893 106,503 142,208 105,678 129,493 Bulgaria 59,553 106,667 139,101 138,104 111,323 Montenegro 10,270 23,574 33,073 27,130 21,916 Kim ng
h nhập khẩu rau, trái cây, hạt của Nga và một số nước 2006-2010.
Nguồn: http://www.trademap.org/tradestat/Country_SelProduct_S.aspx
Thị trường rau quả đóng hộp Ucraina đang tăng trưởng mạnh . Theo ông Tatyana Tkachuk, người đứng đầu cơ quan phân tích Sinergiya, cho biết hiện tại rau quả đóng hộp nhập khẩu mới chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu của thị trường tiêu dùng. Do đó, thị trường sản phẩm đóng hộp của Ukraine còn tiềm năng rất lớn. Năng lực sản xuất trong nước chưa tương xứng với nhu cầu trên thị trường. Bên cạnh đó, Ukraine phải đối mặt với thực tế là đội ngũ nhân viên trong ngành sản xuất rau quả chưa được đào tạo một cách có hệ thống. Đây là cơ hội để công ty TNHH Dua-Dua nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu rau quả đóng hộp nói chung c
cơ hội khai thác thị trường tiềm năng này để thu lợi nhuận cao cho mình.
Ngoài ra thị trường Nga và hầu hết các nước Đông Âu là những thị trường khá dễ tính, không đòi hỏi hàng hoá phải đảm bảo chất lượng cao như các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản…Chính vì vậy, hàng hoá của Việt Nam dễ xâm nhập thị trường Bạn hơn. Tuy nhiên, hàng Việt Nam cũng cần phải cải tiến chất lượng
ì mới có thể cạnh tranh được với hàng hoá của các nước khác trên thị Nga.