MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ K

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ ĐÓNG HỘP TẠI CÔNG TY TNHH DUA-DUA (Trang 49 - 61)

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RA

2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ K

N NGHỊ NHẮM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢ

PHẨM RAU QUẢ ĐểNG HỘP SANG THỊ TRƯỜNG NGA VÀ ĐễNG ÂU.

2.3.1. Giải pháp ừ phía công ty.

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm rau quả của công ty phải được xem xét toàn diện từ tất cả các khía cạnh có liên quan trong hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của công ty. Nó bao gồm những yếu tố thuộc sự kiểm soát của công ty như: về sản phẩm mà công ty sản xuất ra, về nhân lực, hoạt động xúc tiến, vốn đầu tư cho sản xuất; và cả nhữngyếu tố thuộc về môi trường v

như chính sách tiền tệ, các quản lý về n nh hàng kinh doanh , pháp luật tro

kinh doanh .

2.3.1.1. Giải pháp liên quan đến mặt hàng Nâng cao chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố mà công ty phải quan tâm hàng đầu khi muốn xuất khẩu ngày càng nhiều sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài, đặc biệt trong mi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trên thực tế thì vấn đề này đã luôn đượ công ty quan tâm . Do đó mà kim ngạch uất khẩu của các nhóm mặt hàng liên tục tăng trong những nă mqua, điều đó một phần phản ánh rằng c hất lượng các sản phẩm của công ty đã được khách hàng chấp nh ận. Tuy nhiên, về lâu dài, công ty cũng phải không ngừng nâng cao chất

lượng sản phẩm trong sản xuất, chế biến để tiếp tục đứ

vững trên thị trường. Đây là yếu tố then chốt để quyết đnh tới khả năng cạnh tranh của sản pẩm.

Bởi vậy, trong thời gia

tới, để nâng co chất lượn g sản phẩm hàng xuất khẩu, công ty c ần chú trọng tới những vấn đề sau:

Thứ nhất , tạo vùng nguyên liệu cho các nhà máy. Hiện tại, vùng nguyên liệu không đủ để cung cấp cho các nhà máy hoạt động hết công suất, hiện mới đáp ứng được 35-45% công sut thiết kế. Do đó, phải thu gom từ các hộ gia đình, điều này đã gây tốn kém thời gan và chi phí. C ông ty đang có kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu để đảm bảo cung cấp 65-80% cơn g suất thiết kế.

Muốn vậy, công ty cần phối hợp chặt chẽ với các địa phương quy hoạch cụ thể vùng nguyên liệu, tổ chức tốt việc trồn các loại rau quả dùng làm n

ên liệu nhất là tập trung xây dựng và phát triển các vùngnguyên li ệu chính như dứa, dưachuột.

Thứ hai , đầu tư phát triển công ghệ chế biến và bảo quản . Một số dây chuyền công nghệ t ại các nhà máy chế biến đã lạc hậu hoặc cũ , không thể đáp ứng yêu cầu sản xuất để xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng. Và iều này đã ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu, tới khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường và làm gi ảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường quốc tế. Do đó, công ty cần phải tập trung vốn nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có thông qua đổi mới trang thiết bị, công nghệ và mở rộng quy mô để đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất, chế biến. Đồng thời, công ty cũng cần mua mới hay nâng cấp thiết bị bảo quản rau quả sau thu hoạch cũng như sau chế

học như BT, Inturina. Còn đối với kế hoạch mở rộng các nhà máy chế biến, công ty cần thận trọng nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng vị trí đặt các nhà máy cũng như lựa chọn quy mô các nhà máy cho thích hợp. Các nhàmáy chế biến có công suất lớn cần được đặt gần với vùng nguyên liệu dồi dào. Đối với những vùng ngu yê

liệu nhỏ và phân tán thì công ty nên đầu tư hệ thống chế biến quy mô nhỏ và vừa để tránh lãng

hí.

Thực hiện chương tình HACCP của một số nước Đông Âu thuộc EU và PCG của thị trường Nga

Vấn đề nâng cao chất lư ợng sản phẩm xuất khẩu của công ty có thể được thực hiện bằn nhiều cách. Một trong các giải pháp là đầu tư nguồn lực để thực hiện tốt chương trình HACCP và PCG . Việc tổ chức áp dụng HACCP và PCG đảm bảo cho thực phẩm được an toàn, đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật, giảm thiểu được chi phí, tiết kiệm được nguồn lực, thời gian, thúc đẩy quy trình chế biến, đồng thời, nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng, tạo cơ hội hồ nhập quốc tế. Hệ thống phân tích, xác định và kiểm soát các mối nguy hại trọng yếu (HACCP) trong sản xuất, chuẩn bị và sử dụng thực phẩm là hệ thống quả

lý an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào các điểm đặc biệt trong dây chuyền sản xuất thực phẩm.

Ngoài ra, công ty cũng cần quan tâm nghiên cứu về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 – nó tạo điều kiện hợ

nhất và đơn giản ho từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý cùng được

triển khai trong công ty.

Có thể thấy r ằng, sản phẩm rau quả của công ty được xuất khẩu sang rất nhiều nước, và trong đó, có những thị trường còn khá dễ tính và có nhu cầu đa dạng từ thấp đến cao, tuy nhiên, nếu không quan tâm đến chất lượng sản phẩm thì sẽ khó bán vi giá cao và thậm chí có thể bị thị trường từ chối Do vậy, việc đầu tư thực hiện chương trình HACCP , PCG hay ISO 22000 là việc làm thể hi

tư duy ch iến lược, nó khô

chỉ giúp công y giữ vững mà còn mở rộng thị phần trên thương trường.

Hiện đại hoá sản xuất

Để thực h iện hiện đại hoá sản xuất, công ty cần phải đầu tư đổi mới, cải tiến hệ thống thiết bị và nhà xưởng bằng các công nghệ, thiết bị hiện đại và cải tiến điều kiện lao động, đưa đến một môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn cho người lao động. Điều này không những giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mà còn tạo được ấ

tượng tốt với các khách hàng và sự an tâm

a họ khi đến thăm công ty về điều kiện làm việc nơi đây.

Đảm bảo hất lượng nguồn nguyên liệu Chất lượng sản phẩm đầu ra phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của ng

ên liệu đầu vào, do vậy, công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng của nguồn nguyên liệu đầu vào.

Trên thực tế, côngty TNHH Dua-Dua đã rất chú trọng việc đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất. Cụ thể, công ty đã đầu tư cho n ông dân như cung

và an tâm trong sản xuất. Đâ là hướng đi đúng mà công ty cần ti tục triển khai trong thời gian tới.

Xây dựng thương hiệu c ho các sản phẩm hàng hoá của công ty

Thương hiệu hàng hoá là tài sản vô hình có giá trị rất lớn đối với mọi doanh nghiệp, nó là yếu tố rất quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Để xây dựng thương hiu cho sản phẩm và được nhiều người

êu dùng biết đến không phải là dễ. Song nếu có được thì đó là cơ hộ i lớn trong kinh doah của công ty.

Bởi vậy, ngoài các nỗ lực về nâng cao chất lượng cho sản phẩm, thực hiện tốt công tỏ c marketing sản phẩm, công ty cần chú trọng xây dựng, đăng ký thương hiệu nhãn mác cho sản phẩm của m

h Có như vậy, công ty mới nâng cao được sức ạnh tranh cho sản phẩm rau quả của mình trên t

ơng trường.

2 .3.1.2. Giải pháp liên quan đến thị trường Đẩy mạnh hoạt động nghin cứu thị trường

Tăngcường công tác nghiên cứu thị trường luôn là việc làm hết sức cần thiết đối v ới doanh nghiệp xuất khẩu. C ông ty cần đầu tư cho công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường nhằm nhanh chóng phát hiện ra những xu hướng tiêu dùng mới, để có thể kịp thời đưa ra các sản phẩm phù hợp, đón trước nhu cầu thị trường, có bước đi đầu trong sản xuất kinh doanh. Hiện nay, tốc độ biến đổi của nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nói chung là rất lớn, và mặt hàng rau quả cũng vậy. Đời sống người dân ở các nước ngày càng được

ng cao, điều này làm nảy sinh ngày càng nhiều nhucầu, và các yêu cầu đặt ra cũng ngày càng khắt khe hơn.

Khi nghiên cứu nhu cầu ở một nước nào đó, C ông ty nên nghiên cứu đặc điểm từng vùng, không nên chỉ tập trung thu thập và đánh giá thông tin ở một vài vùng nào đó bởi đặc điể tiêu dùng cũng như nhu cầu các vùng ở một nước có thể là khác nhau. Để có thông tin về đặc điểm nhu cầu , thị hiếu của thị trường, C ông ty có thể thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh trên thị trường đó; hay thông qua đại sứ quán, lãnh sứ quán; thông qua cộng đồng người Việt tại nước đó; qua các phương tiện thông tin đại c

ng như truyền hình, báo chí,Internet; thông qua hoạt độn hội chợ, triển lãm được tổ chức tại thị trường đó…

Để hoạt động nghiên cứ u thị trường đạt hiệu quả, C ông ty cần chú trọng thu thập thông tin về cung, cầu, giá cả, thị hiếu tiêu dùng, dung lượng thị trường, khả năng cạnh tranh đối với từng nhóm hàng, mặt hàng. Thông tin sau khi thu thập cần được tiến hành xử lý và đưa r

dự báo cụ thể về các yếu tố số lượng, chất l

ng, giá cả, thị hiếu cho các sản phẩm tiềm năng của thị trường.

Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại

Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị tường là rất quan trọng, songviệc làm thế nào để tiêu thụ một cách có hiệu quả những sản phẩm ấy cũng không ké m phần quan trọng. Do vậy, C ông ty cần tích cực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm, nhằm mục đích mở rộng thị phần trên các thị trường cũ

à tìm kiếm đối tá kinh doanh mới để có thể phát triển thêm thị trường cho sản

Hiện nay, C ông ty đang sử dụng hai công cụ xúc tiến thương mại chủ yếu.

Một là gửi các bản chào hàng qua mạng. Hình thức này mới được áp dụng gần đây và chưa có sự quan tâm thíc h đáng. Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng phát triển hình thức này. Thư chào hàng cần phải có thêm nhiều hình ảnh giới thiệu về sản phẩm, các hìh ảnh cần lột tả được tính chân thực của sản phẩm và phải thường xuyên được thay đổi. Để thực hiện điều này, C ông ty cần đầu tư trong việc xây dựng các cuốn catalog giới tiệu sản phẩm với hình ảnh hấp dẫn, đầy đủ mẫu mã, chủng loại mặt hàng cùng với những thông tin cần thiết về sả n phẩm và công ty. Đồng thời công ty

ũng cần quảng cáo các sản phẩm của mình rộng rãi thông qua website của công ty hay trên các trang mạng khác.

Hai làtham gia các hội chợ tổ chức ở nước ngoài. Đây là một hình thức xúc tiến mang lại hiệu quả cao vì có thể giới t hiệu trực tiếp sản phẩmvà công ty đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc tham gia các hội chợ sẽ bị hạn chế về thờ gian tiếp cận trực t iếp với khách hàng. Do đó, công ty

n nghiên cứu tổ chức các gian hàng mẫu là nơi giao d ịch, quảng bá sản phẩm của côn ty tại các thị trường đó.

Xúc tiến thương mại là một trong những phần việc cần làm trong toàn bộ hoạt đ ộng marketing sản phẩm của công ty. Về lâu dài,

ôg ty cần phải xây dựng cho mình một c

ến lược marketing với những bước đi rừ ràng ở từng thị trường cụ thể.

2 .3.1.3. Giải pháp về vốn và tài chính

Bất cứ doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuấ khẩu rau quả nào cũng vậy, vốn là yếu tố quan trọng không thể không hắc tới trong hoạt động sản xuất

kinh doa nh. Đó cũng là khó khăn mà công ty cần phải giải quyết. Với sự đa dạn g về thị trường xuất khẩu, công ty cũng gặp phải không ít nhng khó khăn khi xuất khẩu sang ác thị trường mà có điều kiện thanh toán bất lợi đối với công ty, đòi hỏi công t y phải có một lượng vốn đáng kể . Bởi vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả, công ty cần tiến hành huy đ

g vốn kinh doanh ở cả trong và ngoài nước. Một số hình thức huy động vốn kinh doanh mà công ty có thể thực hiện:

Vay vốn từ ngâ hàg: Đây là nguồn vốn khó để tiếp cận nhưng lại rất quan trọng và là chủ yếu nhất mà công ty cần phải khai thác . C ôn

ty có tể vay vốn tín dụng nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn, các ngân hàng thương mại…

C ông ty còn có thể huy động vốn từ nhiều nguồn bên ngoài khác, như vay từ các

à nhập khẩu là những bạn hàng truyền thống có tiềm năng về vốn thông qua hình thức thanh toán chậm hay ứng trước.

Hình thức khác là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh. Biện pháp này giúp cô

ty tháogỡ những khó khăn về tài chính, đồng thời tranh thủ nguồn lực của đối tác cả về công nghệ lẫn thị trường.

Vớ i nguồn vốn h

ộng được, công ty cần có các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có

2 .3.1.4. Giải pháp khuyến khích và nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên

Khi tham gia xuất khẩu trên những thị trường lớn, công ty sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt. Do đó, vấn đề then chốt là phải xây dựng được một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong ký kết hợp đồng xuất khẩ

có khả năng nắm bắt, xử lý và ự báo những biến động của thị trường. Muốn vậy, công ty cần thực hiện các công việc sau:

Đầu tiên là đào tạo bổ su ng và đào tạo mới đội ngũ nhân viên chuyên ngàn rau quả phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất, cùng với đội

gũ công nhân kỹ thuật lành nghề đủ khả năng tiếp cận và làm vi ệc thành thạo với các thiết bị và công nghệ mới hiện đại.

Tiếp đến, công ty cần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa ác nhân viên, khuyến khích họ phát huy sáng kiến, thúc đẩy tính năng động và khả năng sáng tạo trong công việc. Và qua đó , sàng lọc dần để đội ngũ nhân viên trong công ty ngày càng giỏi về chuyên môn, có lòng yêu nghề, thành thạo ngoại ngữ,

nh hoạt trong giao tiếp, lao động hăng say và sáng tạo, dám n ĩ dám làm, và có tinh thần trách nhiệm đối

i công việc.

2.3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Hiệp hội rau quả.

2.3.2.1. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước.

Qua tìm hiểu thực tế hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tại

ông ty TNHH Dua-Dua thì có thể thấy để thúc đẩ mạnh hơn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thì nh

nước cần phải:

Tiến hành công tác qui hoạch, xác định v ùng sản xuất và chủng loại rau quả có lợi thế cạnh tranh.

Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức sản xuất rau quả tập trung, tạo nguồn cung cấp lớn và ổn định, có điều kiện áp dụng và kiểm soát bảo vệ thực vật cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm. Giúp cho n

ồn nguyên liệu cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả hạn chế được ngày càng nhiều tình trạng thiếu nguyên liệu.

Cần có những chính sách hỗ trợ thích đáng về khuyến khích xuất khẩu, vốn vay, thuế, cước phí vận tải chi chứng nhận quy trình quản lý chấ

lượng, …đối với đầu tư, sản xuất tiêu thụ rau quả. Cóchính sách đặc biệt ưu đãi đối với đầu tư sản xuất sản phẩm hữu cơ.

Tuyên truy

phổ biến kỹ thuật canh tác nâng ca o chất lượng, bảo vệ thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm, lợi ích tiêu dùng trái cây.

Củng cố và phát huy tác dụng của các kho bảo quản, kho trung chuyển và các chợ đầu mố

Nếu làm tốt được điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và giảm số sản phẩm hỏng do quá trình bảo quản kém.

Hoàn thiện các chế tài nhằm thực hiện tốt Quyết Định 80/TTg của Thủ

sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010. Tiếp tục hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại, giới thiệu trưng bày sản phẩm và xây dựng thương hiệu trái cây Việt nam. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cần đứng ra tổ chức các hội chợ triển lãm ở trong và

oài nước, và hỗ trợ các doanh nghiệp chuẩn bị các thủ tục tham gi cũng như chi phí vận chuyển hàng mẫu đến riển lãm ở nước ngoài.

Tăng cườngvai trò Hiệp hội trái cây và phát huy mối quan h ệ giữa thành viên và Hiệp hội. Đồng thời x ây dựng nghị định về hiệp hội ngành hàng . Hiện nay, ở Việt Nam đã có khoảng hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, trong đó, hầu hết các ngành hàng xuất khẩu quan trọng đều đã hình thành được các hiệp hội như Hiệp hội lương thực Việt Nam, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hiệp hội Da giầy Việt Nam, và Hiệp hội Rau quả Việt Nam. Hiệp hội ngành hàng đã chứng minh nó là một mô hình hoạt động hiệu quả trong thời gian qua, ví dụ như vụ kiện cá tra, cá basa với Hoa Kỳ, nếu không có Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam (VASEF) đứng ra thì không thể nào giải quyết được. Cho Namnên, cần phải có nga

những quy định mang tính pháp lý riêng để hoạt động của hiệp hội ngành hàng, trong đó có Hiệp hội rau quả Việt có cơ sở hoạt động.

Xây dựng quĩ hộ trợ rủi ro đối với nông sản xuất khẩu: Các sản phẩm nông sản phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết do đó chính sách hỗ trợ rủi ro trong nông nghiệp là cần thiết để hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố rủi ro về thi tiết, sâu bệnh và thị trường. Một trong những giải pháp quan trọng là xây dựng quỹ hỗ trợ rủi ro đối với nông sản xuất khẩu. Qua k inh nghiệm của một số nước như Thái Lan, Ấn Độ, Srilanca, có thể thấy Quỹ hỗ trợ rủi ro

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ ĐÓNG HỘP TẠI CÔNG TY TNHH DUA-DUA (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w