Thiết kế kỹ thuật đoạn đê biển

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cấp thoát nước Thiết kế xây dựng công trình đê biển Giao Thủy (Trang 48 - 75)

Thiết kế đê theo tiêu chuẩn sóng tràn (dự thảo hướng dẫn thiết kế đê biển 11- 2009) công trình cấp IV.

Xác định cao trình đỉnh, xác định kích thước mặt cắt, kết cấu đỉnh đê, thân đê và chân đê. Mặt cắt và kết cấu đê biển được xác định trên cơ sở phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế.

Về tổng thể, sơ đồ mặt cắt đê biển gồm các thành phần sau:

Hình 3.2: Sơ đồ mặt cắt đê biển.

Trong đú : (1) Bảo vệ ngoài chừn kố, (2) Chừn kố, (3) Mỏi dưới phớa biển, (4) Cơ đờ phớa biển, (5) Mỏi trờn phớa biển, (6) Đỉnh đê, (7) Mái trong, (8) Thiết bị thoát nước phía đồng, (9) Kênh tiêu nước phía đồng, (10) Thân đê, (11) Nền đê và (12) Phần chuyển tiếp giữa các bộ phận của đê.

3.3.1 Chiều rộng đỉnh đê

- Xác định theo cấp công trình, yêu cầu về cấu tạo, thi công, quản lý, dự trữ vật liệu và yêu cầu về giao thông.

- Theo cấp công trình, chiều rộng đỉnh đê quy định ở bảng 3.1(hướng dẫn thiết kế đê biển 11-2009)

Bảng 3.1 Chiều rộng đỉnh đê theo cấp công trình

Cấp công

trình I II III IV V

Chiều rộng đỉnh đê Bđ

(m)

6ữ8 6 5 4 3

Theo bảng 3.1 tuyến đê biển khu vực dự án thuộc cấp IV nên ta lấy bề rộng đỉnh đê bằng 4 m

3.3.2 Mỏi đờ a. Độ dốc mỏi đờ

Được thể hiện qua hệ số mái dốc m = cotgα, với α là góc giữa mái đê và đường nằm ngang. Độ dốc mái đê được xác định thông qua tính toán ổn định, cú xột đến biện pháp thi công, yêu cầu sử dụng khai thác và kết cấu công trình gia cố mái. Thông thường lấy m = 2,0ữ3,0 cho mỏi phớa đồng và m = 3,0ữ5,0 cho mỏi phớa biển .

* Mỏi phía đồng ta chọn m=2

* Mỏi phía biển ta có bố chí cơ đê với cỏc hờ số mỏi trờn cơ và dưới cơ khác nhau m1 = 4 , m2 = 3

b. Cơ đờ phớa biển

- Ở những khu vực bờ biển có chiều cao sóng tính toán trên 2 m, để giảm chiều cao sóng leo, tăng cường độ ổn định cho thân đê, cần bố trí cơ đê giảm sóng ở cao trình mực nước thiết kế.

- Chiều rộng cơ giảm sóng phải lớn hơn 1,5 lần chiều cao sóng và không nhỏ hơn 3m.

1.5 Hs ≤ Bc ≤3Hs Thay số :

1.5 Hs = 1.5ì1.96 = 2.94 m 3Hs = 3ì1.96 = 5.88 m

Vậy :

2.94 m ≤ Bc ≤ 5.88 m

=> Chọn Bc = 5 (m)

- Phần mái phía dưới cơ có hệ số mái m1 = 4.

- Phần mái phía trên cơ có hệ số mái m2 = 3.

3.3.3 Xác định cao trình đỉnh đê:

Công thức để xác định cao trình đỉnh đê thiết kế theo tiêu chuẩn sóng tràn ( Dự thảo HDTKDB 11/2009 ) là:

Zđp = Ztkp + Rc + a (3.1)

Trong đó:

- Zđp cao trình đỉnh đê thiết kế (m).

- Ztkp cao trình mực nước thiết kế là cao trình mực nước biển ứng với tần suất thiết kế (tổ hợp của tần suất mực nước triều và tần suất nước dâng do bão gây ra).

- Rc Độ cao lưu không của đỉnh đờ trên MNTK tính theo sóng tràn thiết kế (m); Bằng phương pháp thử dần sẽ xác định được thông số q và R c p ;

Độ cao lưu không của đỉnh đờ trờn MNTK ( Rc ) được tính theo sóng tràn:

Cac công thức tính toán sử dung độ cao lưu không có thể sử dụng

3 0

0 0

0

0,067 1

. .exp 4,3

. . . . tan

c b

m b f

m

R q

gH H β ν

γ ξ ξ γ γ γ γ

α

 ∆ 

= − ÷÷

30 0

0, 2.exp 2,3. . 1 . .

cp

m f

m

q R

g H H γ γβ

 

= − ÷÷ khi 2<γ ξb. 0 <7

30 0 0

0.21.exp .

. . .(0,33 0,022. ) .

cp

f m

m

q R

g H γ γβ H ζ

 

= − + ÷÷ khi ζ0 ≥7

Trong đó:

- q : Lưu lượng tràn đơn vị (m3/s/m)

Chất lượng mái phía trong Lưu lượng tràn cho phép Mái trong chất lượng không xác định,

không bảo vệ

< 0,1 Mái cỏ mọc tốt trên nền đất sét < 1,0 – 10,0 Mái trong chất lượng tốt < 50,0 – 200,0

Bảng 3.2 – tiêu chuẩn sóng tràn (bảng 5.3 -14TCN- HDTK đê biển)

Ở đây thiết kế chất lượng mái trong là mái cỏ lựa chọn lưu lượng tràn cho phép là qtc = 10 (l/s/m)

- γb : Hệ số triết giảm do cơ đê ;

B d

γ = −  + ∏ 

dưới điểm giữa cơ đê được tính theo công thức :

LB = m1.Hs + B + m2. Hs

* db - khoảng cách từ mực nước thiết kế tới điểm giữa cơ đê. Do cơ đặt tại MNTK nên db = 0

=> b 1 b

b

B γ = −L - ξ0 : Chỉ số sóng vỡ ;

1,0

1,0

tan qd

m

m

H L ξ − α

= ; Lm−1,0 =1,56.Tm2−1,0

- Hmo: Chiều cao sóng trước chân công trình ( Hmo= Hs) ;

- γf : Hệ số chiết giảm do vật liệu làm mái ; ta lựa chọn thiết kế mỏi đờ làm bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn nên γf = 0,85.

- γβ : Hệ số chiết giảm do góc lệch của hướng sóng so với trục vuông góc của đê

γβ= 1- 0.0033* β (00 ≤ β ≤800 ) γβ = 1- 0.0033*80 (β >80 )0

Giả thiết tại mặt cắt có độ sâu nguy hiểm nhất khi sóng truyền vào bờ có phương vuông góc với đường bờ, do đó β =00

Vậy γβ = 1 – 0,0033*β = 1

- γv : Hệ số chiết giảm do tường đỉnh . Do đê thiết kế không có tường đỉnh vậy γβ = 1

- a Trị số gia tăng độ cao xác định theo quy định ở (Bảng 3.3);

Độ gia tăng độ cao được xác định tùy theo cấp công trình như sau:

Cấp công trình I II III IV V

Trị số gia tăng

độ cao:a (m) 0,5 0,4 0,4 0,3 0,3

Bảng 3.3: Trị số gia tăng độ cao a theo cấp công trình

Công trình là cấp IV do vậy chọn trị số a = 0,3 m

* Các phương án lựa chọn mặt cắt đê:

- Phương án 1 : đê không có cơ. không có tường chắn sóng. độ dốc mái ngoài m

= 4

- Phương án 2 : đê có cơ. không có tường chắn súng. mỏi ngoài: m1 = 4, m2 = 3, Bc = 5(m).

* Trong đồ án này xác định cao trình đỉnh đê sẽ được tính theo 2 cách:

- Theo dự thảo HDTKDB 11/2009 - Dùng phần mềm WADIBE xác định.

Phương án 1 : Đê không có cơ. không có tường chắn sóng. độ dốc mái ngoài m

= 3.

*) Theo dự thảo HDTKDB 11/2009 :

- Chỉ số sóng vỡ Iribaren: 0

0

tan s ξ = α

(3.1)

Trong đó: - α : Góc của mỏi đờ tanα = 1/4 2 Hm p0

s π

=

hoặc Hs /Lop tan

0

ξ = α

công thức này dùng cho bói nụng (3.3) Vậy ξ0= 4. 1,961.62,71 =1,414

Đê không có cơ nên γb= 1 thì γbξ0 ≤ 2 và lưu lượng đơn vị được tính như sau:

3 0

0 0

0

0,067 1

. .exp 4,3

. . . . tan

c b

m b f

m

R q

gH H β ν

γ ξ ξ γ γ γ γ

α

 ∆ 

= − ÷÷ (3.4) Trong đó:

γf - Hệ số chiết giảm do độ nhỏm trờn mỏi dốc lấy theo bảng 3.4 Bảng 3.4. Hệ số nhỏm trờn mỏi dốc γf

Loại vật liệu (cấu kiện) mỏi kố Hệ số γf

Bê tông nhựa Asphalt. bê tông. cấu kiện BT nhẵn. cỏ. cỏt-Asphalt 1,00 Cấu kiện BT liên kết ngang. cấu kiện có cỏ mọc 0,95 Các cấu kiện đặc biệt: Basalt. Basalton. Hydroblock. Haringman.

Fixstone. mảng Armorflex

0,90 Cấu kiện kè cao thấp chiếm ẳ diện tích với chênh cao lớn hơn

10cm 0,90

Lessinische và Vilvoordse. cấu kiện độ nhám nhỏ 0,85 Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 1/25 bề mặt kè 0,85

Cấu kiện Tsc (Việt Nam) BTĐS 0,85

Đỏ lỏt khan. đỏ xừy chớt vữa theo họa tiết 0,85

Kè đá đổ thâm nhập nhựa 0,80

Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 1/9 bề mặt kè 0,80

Kè đá đổ một lớp 0,70

Kè đá đổ hai lớp 0,55

Đối với đê biển khu vực dự án ta lựa chọn thiết kế mỏi đờ làm bằng cấu kiện bê

tông đúc sẵn nên γf = 0,85

-γβ: Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của gúc súng tới,γβ=1.

v : Hệ số chiết giảm do tường đỉnh. Do đê thiết kế không có tường đỉnh vậy γv

=1.

b : Hệ số chiết giảm do cơ đê, do không bố trí cơ nên γb= 1.

Vậy thay vào công thức (3.4) ta được :

⇒ ∆Rc = - .ln γ ζ

α

o mo b

H

g q

. . . . 067 , 0

tan .

3

Rc

∆ = -1,96.1,4144,.31.0,85.1.1. ln

414 , 1 . 1 . .

81 , 9 . 067 , 0

4 / 1 . 01 , 0

96 ,

1 3 = 2,695 m

∆Rc = 2,695(m)

Vậy cao trình đỉnh đê là

Z = MNTK + Rc + a = 2,7+ 2,695+ 0,3 = 5,695 5,7 (m).

Theo phần mềm Wadibe

Hình 3.3: Phần mềm Wadibe

Rc = 2,8 (m)

Vậy cao trình đỉnh đê là

Z = MNTK + Rc+ a = 1,96+2,8+0,3 = 5,8 (m).

Phương án 2 : đê có cơ, không có tường chắn súng, mỏi ngoài: độ dốc mái phía dưới cơ m1= 4, độ dốc mái phía trên cơ m2 = 3, Bc = 5(m).

- Cao trình cơ: Để đảm bảo cơ hoạt động hiệu quả ta đặt cơ tại MNTK (+2,7m)

Hình 3.4 Độ dốc quy đổi tớnh súng tràn

Thực hiện tính thử dần để tìm chiều cao sóng leo Rslp theo công thức : Rslp= 1, 75. .γ γ γ ξb β f. .0Hs

- Giả thiết giá trị của Rslp

- Tính hệ số mái dốc tương đương : tan qd 1,5 s u2%

mai

H R

L B

α = +

− Tính chỉ số sóng vỡ

1,0

tan qd

m H

ξ − = α

- Tính γb γf γβ

- Tính lại chiều cao sóng Rslp= 1,75. .γ γ γ ξb β f. .0 Hs - So sánhRslp tính lại với gRslp giả thiết.

* Lần 1: Giả thiết chiều cao sóng Rslp = 2 Hs = 2. 1,96 = 3,92 (m)

Lmai = 1,5.Hs.m1 + B + Rslp .m2 = 1,5.1,96.4 + 4 +3,92.3 = 27,52 (m) 1,5 2%

tan qd s u

mai

H R

L B

α = +

− =1,527.1,,9652+−34,92=0,292

1,0

1,0

tan qd

m

m

H L ξ − α

= =

71 , 62

96 , 1

292 , 0

=1.65

LB = m1.Hs + B + m2.Hs = 4.1,96 + 4 + 3.1,96 = 17,72 (m)

1 b

b

b

B γ = −L =1-

72 . 17

4 =0,774 Tính lại chiều cao sóng

Rslp= 1,75. .γ γ γ ξb β f. .0 Hs=1,75.0,774.1.0,85.1,65.1,96 =3,72 (m)

 tínhRslp lại nhỏ hơn so với Rslp giả thiết.

* Lần 2 Rslp = 3,72 m

Lmai = 1,5.Hs.m1 + B + Rslp .m2 = 1,5.1,96.4 + 4 +3,72.3 = 26,92 (m) 1,5 2%

tan qd s u

mai

H R

L B

α = +

− =1,526.1,,9692+−34,72=0,291

1,0

1,0

tan qd

m

m

H L ξ − α

= =

71 , 62

96 , 1

291 , 0

=1.646

LB = m1.Hs + B + m2.Hs = 4.1,96 + 4 + 3.1,96 = 17,72 (m)

1 b

b

b

B γ = − L =1-

72 . 17

4 =0,774 Tính lại chiều cao sóng

Rslp = 1,75. .γ γ γ ξb β f. .0 Hs=1,75.0,774.1.0,85.1,646.1,96 =3,71 (m)≈ 3,72m So sánhRslp thấy tính lại bằng Rslp giả thiết lần 2.

Vậy lấyRslp= 3,72 m

*) Tính chiều cao lưu không với q = 10 (l/s/m )

Hmo = 1,96 (m) tanα = 0,291

ξ0 =1,65 ; γb= 0,774 => ξ0.γb=1,65 . 0,774 = 1,28 < 2 nên lưu lượng đơn vị sẽ được tính theo công thức:

3 0

0 0

0

0,067 1

. .exp 4,3

. . . . tan

c b

m b f

m

R q

gH H β ν

γ ξ ξ γ γ γ γ

α

 ∆ 

= − ÷÷

⇒ ∆Rc = - .ln

ζ γ

α

o mo b

H

g q

. . . . 067 , 0

tan .

3

Thay số tính toán ta được:

Rc

∆ = -

3 , 4

1 . 85 , 0 . 774 , 0 . 65 , 1 . 96 ,

1 . ln

65 , 1 . 774 , 0 . .

81 , 9 . 067 , 0

291 , 0 . 01 , 0

96 ,

1 3 = 2,37 m

Vậy cao trình đỉnh đê là :

Z = MNTK +Rc + a = 2,7+2,37+0,3= 5,37 (m).

Theo phần mềm Wadibe

Hình 3.5: Phần mềm Wadibe

Hình 3.6 kết quả chạy phần mềm Rc

= 2,42(m)

Vậy cao trình đỉnh đê là

Z = MNTK + Rc+ a = 2,7+2,42+0,3= 5,42 (m)

Phương án Mô tả phương án Cao trình đỉnh đê (m) HDTKDB

11/2009

Wadibe

1

Đê không có cơ.

Không tường chắn sóng.

Độ dốc mỏingoài m = 4

5,7(m). 5,8(m).

2

Đê có cơ.

Không có tường chắn súng, Mỏi ngoài: độ dốc mái phía dưới cơ m1= 4,

độ dốc mái phía trên cơ

5,37 (m) 5,42 (m)

Để đảm bảo an toàn và kinh tế cho công trình ta lựa chọn phương án 2 là phương án thiết kế cho đê biển Đồ Sơn I với Zdđ = +5,42 (m)

3.3.4 Kết cấu đỉnh đê * Mặt đỉnh đê

Nhằm đảm bảo ổn định cho đỉnh đờ. trỏnh hiện tượng xói đỉnh khi nước tràn qua với lưu lượng tràn cho phép q = 10 (l/m/s) bề mặt đỉnh đê được gia cố 2 lớp : - Lớp mặt: Bê tông M250 dày 20 cm cứ 10 m dài bố trí 1 khe lún.

- Phía dưới là lớp đá dăm kích thước 1x2 cm dày 10 cm phía trên.

- Mặt đỉnh đê dốc về phía biển, độ dốc i = 1%.

- Cao trình mặt đỉnh đê = + 5,42m.

* Gia cố mỏi đờ phớa đồng

Do thiết kế chọn lưu lượng tràn là 10 (l/m/s) nên ta chọn mỏi phớa đồng phía gia cố bằng cách trồng cỏ Vetiver .

* Gia cố mỏi đờ phớa biển

Tính toán chiều dày lớp phủ mái:

Cấu kiện lát mái bằng bê tông đúc sẵn.

Tính theo công thức Pilaczyk. K.W : (Hướng dẫn thiết kế đê biển )

3

2

.

. ξ

γ γ

γ δ ϕ

= −

B S B

H (m) Trong đó:

Hs - Chiều cao sóng thiết kế ; Hs = 1,96 m

γ ,γB- Trọng lượng riêng của nước và của bê tông (T/m3) γ = 1,03 (T/m3) γB= 2,5 (T/m3) ξ - Hệ số sóng vỡ ξ= 1,65

ϕ- Hệ số phụ thuộc vào hình dạng và cách lắp đặt các cấu kiện. lấy theo bảng 3.5

Bảng 3.4 - Hệ sốϕ theo cấu kiện và cách lắp đặt

Loại cấu kiện và cách lắp đặt ϕ

Tấm lát đặt nằm 4 ữ 4.5

Tấm lát đặt trên lớp Geotextile và nền đất sét tốt 5

Tấm lát tự chèn 6

Tấm lát tự chốn trờn lớp đệm tốt 8 Tấm lát tự chốn trờn lớp đệm tốt 8 Từ bảng 3.4chọn ϕ = 8

Thay các giá trị vào công thức :

3

2

.

. ξ

γ γ

γ δ ϕ

= −

B S B

H =1,896.2,51,−031,03.1 . 6532 = 0,156(m)

Tính toán theo công thức ta chọn kết quả lớn hơn để thiết kế. Vậy qua tính toán nhằm tăng cường bảo vệ mỏi phớa biển cũng như thuận lợi trong quy trình thiết kế thi công cấu kiện bảo vệ. Chọn chiều dầy lớp bảo vệ mái là δb= 25 cm.

Chọn kích thước cấu kiện BTĐS M200# là 40x40x25 cm

Cấu kiện BTĐS được đặt trong khung BTCT M200 kích thước 25x 24,7m. Khung dầm 30x30 gồm 3 dầm dọc và 5 dầm ngang.

* Tính toán khối lượng cấu kiện bảo vệ mỏi:(40x40x25 cm).

m = V . d Với m – Khối lượng cấu kiện

V – Thể tích cấu kiện : V = 0,4.0,4.0,25 = 0,04 m3 d – Khối lượng riêng của bê tông: d = 2,5 Tấn/m3

→ Khối lượng một cấu kiện: m = 0,04 . 2,5 = 0,1 tấn = 100 kg

Cấu kiện BTĐS được đặt trong khung BTCT M200 kích thước 25 x 24,7m.

sử dụng do khi nền bị lún kiểu tấm này dễ hư hỏng cục bộ, rất khó thay thế. Để tăng cường ổn định, hiện nay các nước tiên tiến đang sử dụng cấu kiện dạng cột thay cho liên kết mảng vì loại này có mức độ ổn định cao và dễ sửa chữa, thay thế khi gặp sự cố cục bộ.

Hình 3.7. Một số loại bản bê tông đúc sẵn lát độc lập trờn mái đê biển

a. Tấm chữ nhật có gờ nhô;

b. Tấm chữ nhật cú khuyết lừm;

c. Tấm chữ T;

d. Tấm chữ nhật lỗ mắt cáo;

e. Tấm lục lăng có gờ nhô;

f. Tấm lục lăng có lỗ thoát nước.

3.3.5. Kết cấu chân khay.

* Kớch thước viờn đỏ ở khối chừn kố

Vật liệu chừn kố phải ổn định dưới tỏc dụng của dũng chảy do súng tạo ra ở chân đê.

Theo hướng dẫn thiết kế đê biển 11-2009 Vận tốc cực đại của dòng chảy do sóng tạo ra ở

chân đê được xác định:

Trong đó:

Vmax :Vận tốc cực đại của dòng chảy (m/s).

Ls, Hs :Chiều dài và chiều cao sóng thiết kế (m).

h : Độ sâu nước trước đê (m) h = MNTK – hđáy

hđỏy : Độ sừu đỏy so với chõn cụng trỡnh một khoảng L0/4 Bằng cách nội suy từ bản data số liệu mặt cắt 1 => hđáy = 1,125 m => h = 1,96 - 1,125 = 0,835 (m)

g : Gia tốc trọng lực (m/s2).

Thay số : Vmax = = 71 , 62

835 , 0 sinh4 81 . , 9

71 , 62

96 , 1 .

π π

π

3,35 (m/s)

Trọng lượng ổn định của viờn đỏ ở khối chừn kố mỏi đờ biển Gd được xỏc định theo bảng 3.5

Bảng 3.5: Trọng lượng ổn định viờn đỏ theo Vmax

Vmax(m/s) 2,0 3,0 4,0 5,0

Gd (kG) 40 80 140 200

Từ bảng ta xỏc định được trọng lượng ổn định viờn đỏ ở khối chừn kố mỏi đờ biển

Gd = 100 kg.

Tính đường kính viờn đỏ tối thiểu ta có :

3 s

Dn W

= ρ (m) 3

2500

= 100

Dn = 0,342m

Vậy đường kính viờn đỏ tối thiểu bảo vệ chân khay là 34 cm.

* Độ sừu xúi tới hạn ở chừn kố

Độ sõu xúi tới hạn của chừn kố phụ thuộc vào năng lượng súng (Hs. Tm) và địa chất.

Công thức tính: max 22, 72 0, 25

s s

S h

H = L + (*) Trong đó:

S max - Chiều sâu hố xói cân bằng (m).

Hs - Chiều cao sóng thiết kế (m).

Ls - Chiều dài sóng thiết kế (m)

Ls = 83,24 tanh 



Ls

h . . 2π

Ls =83,24 tanh 



Ls

835 , 0 . 14 , 3 . 2

Bằng cách tính thử dần được chiều dài sóng trước chân công trình là Ls = 20,5m h - Chiều sâu nước trước chân công trình (m).

Từ chiều sõu hố xúi để quyết định chiều sõu gia cố chừn kố Thay số vào công thức (*)Smax = 1,96 . 0,25

5 , 20

835 , 0 . 72 ,

22 + = 2,125 m

Theo kinh nghiệm chiều sâu hố xói có thể lấy Smax = (1 ữ1,67)Hs. Smax = (1,96ữ3,273)

Vậy lấy Smax = 2,125 m

Theo kinh nghiệm thỡ bề rộng lớp bảo vệ ngoài chừn kố cú thể lấy bằng ba đến bốn lần chiều cao sóng thiết kế tại chân công trình Hsp

Bx = (3 ữ 4). Hs

Trong đó:

Bx: Chiều rộng hố xói (m).

Hs: Chiều cao sóng thiết kế trước chân công trình. (m).

Thay số : Bx = (3 ữ 4)1,96 = (5,88 ữ 7,84) (m) => chọn Bx = 6 (m) * Lựa chọn kết cấu chân khay bảo vệ mỏi phớa biển

cho chừn kố trở nờn biến dạng và dẫn tới xúi lở hoặc những hư hỏng khỏc cho kố. Trong trường hợp đỳ chừn kố cần phải được gia cố (cú thể bằng đỏ) để chống xúi

Gia cố chừn kố

Để đảm bảo ổn định cho kố gia cố mỏi đờ, mỏi bờ biển, cần bố trớ chừn kố ở vị trớ chừn mỏi dốc nối tiếp với bói. Loại và kớch thước chừn kố được xỏc định theo tỡnh hỡnh xúi lở - xõm thực bờ và bói biển, chiều cao súng Hs và chiều dày của thừn kố. Thụng thường cú hai dạng kết cấu chừn kố là dạng chừn kố nụng và chừn kố sừu.

a.Chừn kố nụng

Tại vùng mức độ xâm thực bãi không nghiêm trọng, chân khay chỉ chống đỡ dũng chảy tạo ra do súng ở chõn đờ, thớch hợp cho loại chừn kố nối tiếp mặt.

- Kiểu bệ nổi

Đá hộc được phủ phẳng trên chiều rộng từ 3 đến 4.5 lần chiều cao sóng trung bình, chiều dày từ 1 đến 2 lần chiều dày lớp kố (hỡnh 3.8)

Với kết cấu chừn kố dạng bệ nối lớp đệm nờn lưu ý sử dụng lớp lọc hoặc vải địa kỹ thuật ở

phần tiếp giáp với đáy và chiều sâu nước tính từ mực nước tĩnh đến phần lớp đệm của bệ nổi phải nhỏ hơn hai lần chiều cao sóng tại chân công trình.

Hỡnh 3.8. Chừn kố kiểu bệ nổi (kết cấu lớp đệm dựng vải địa kỹ thuật) - Kiểu bệ chìm

Đá hộc hình thành chân đế hình thang ngược, ứng dụng cho vùng đất yếu. Kích thước thể hiện như hình 3.9.

Hỡnh 3.9 Chừn kố kiểu bệ chỡm

- Kiểu mố đỡ

Lăng thể đá kiểu mố đỡ có tác dụng tiêu năng sóng, giảm sóng leo, giữ bùn cát, ứng dụng cho vựng bói thấp (xem hình 3.10).

Hỡnh 310 Chừn kố kiểu mố đỡ b.Chừn kố sừu

Trong vùng bãi bị xâm thực mạnh, để tránh bị moi hẫng đất nền khi mặt bãi bị xỳi sừu, cần sử dụng chõn khay cắm sõu.

- Chân khay bằng cọc gỗ, cọc bê tông cốt thép

Hỡnh 3.11 Chừn kố kiểu cừ bờ tụng cốt thộp đang được thi cụng ở Hà Lan Chân khay bằng cọc được dùng khi nền là đất dính dễ đóng cọc. Chân khay bằng cừ bê tông cốt thép như nêu ở hình 3.11.

- Chân khay bằng ống buy

Chân khay bằng ống buy bên trong chốn đỏ hộc, túi đất, hoặc tỳi cỏt được dùng khi đất nền là cát dễ hạ chìm ống buy. Ví dụ về loại ống buy ống tròn như nêu ở hình 3.12 và hình 3.13

Hình 3.12 Chân khay ống buy tròn.

Hỡnh 3.13 Chừn kố ống buy đờ biển Hải Hậu, Nam Định

Khi dựng chừn khay ống buy, nờn dựng loại ống buy cỳ biờn dạng bờn ngoài là hình đa giác 6 cạnh đều sẽ tăng diện tiếp xúc ở mối tiếp giáp giữa các ống buy, và vì thế ngăn ngừa được cốt đất nền thoát ra ngoài khi súng rỳt.

- Kiểu bệ nổi

Khác với kiểu bệ nổi tại vùng nước nông, tại vùng nước sâu kết cấu kiểu bệ nổi có chiều sâu nước tính từ mực nước tĩnh đến lớp bảo vệ ngoài cùng của bệ nổi phải nhỏ hơn hai lần chiều cao sóng tại chân công trình

Hình 3.14 Kết cấu kiểu bệ nổi tại vùng nước sâu

c.Chừn kố kiểu kết hợp

Cú thể kết hợp giữa cỏc kiểu chừn kố nờu trờn để phự hợp với điều kiện cụ thể của vị trí xây dựng như ví dụ ở hình 3.15 và hình 3.16

Hỡnh 3.15 Kết hợp chừn kố bệ chỡm và cọc gỗ

Hỡnh 3.16 Kết hợp chừn kố bệ nổi và cọc bê tông cốt thép

Ta lựa chọn dạng chân khay bảo vệ được thiết kế bằng ống buy bê tông lục lăng đúc sẵn M200#. Kích thước ống buy: cao 2m, đường kính trong d = 0,8 m, đường kính ngoài d = 1m bên trong đổ đỏ.Giỏp ống ở hai phía là đá hộc thả rối

3.3.6 Thân đê a.Nền đê

Nền đờ: Đờ mới xây dựng được đắp trực tiếp lên trên đất tự nhiên. sau khi đã giải phúng mặt bằng. xử lý bề mặt. Nếu tuyến đờ đi qua vựng đất yếu. dễ gừy lỳn lớn. đùn sủi...cần phải có biện pháp xử lý nền trước khi đắp đê. Một số giải pháp xử lý nền móng trước khi xây dựng đê:

+ Xử lý nền bằng đệm cát.

+ Gia cố nền bằng vật liệu có sức kéo. tăng khả năng chống trượt của khối: sử dụng vải địa kĩ thuật hoặc bè cành cây.

+ Xử lý nền bằng đệm cọc cát.

+ Xử lý nền bằng cố kết vật liệu: khoan phụt vữa xi măng hoặc đất sét.

+ Giải pháp thi công phân chia giai đoạn đắp hợp lý đê tăng cố kết của nền.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cấp thoát nước Thiết kế xây dựng công trình đê biển Giao Thủy (Trang 48 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w