Đề xuất trình tự giải pháp thi công

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cấp thoát nước Thiết kế xây dựng công trình đê biển Giao Thủy (Trang 75 - 117)

4.2.1 Thiết Kế Tổ Chức Thi Công Đất

Quá trình thi công chịu ảnh hưởng của thủy triều, theo hướng dẫn của chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão thiết kê: Ứng với cao trình từ (+1m) trở xuống thì công trình chịu ảnh hưởng triều; từ cao trình (+ 1 m) trở lên công trình không chịu ảnh hưởng của thủy triều.

Các công tác thi công đất gồm:

- Đào móng , lắp đặt ống lục lăng, xếp đá hộc.

- Lấp chân khay phía biển.

- Đắp đê.

4.2.1.1. Đào móng để lắp đặt ống lục lăng , xếp đá hộc - Tính khối lượng đất đào chân khay

Khối lượng đào chân khay tính theo công thức:

Trong đó:

+ Li: Chiều dài mặt cắt tự nhiên từ mắt cắt thứ i đến mắt cắt i+1 (m) + Fitb =

2

+1

+ CKi

CKi F

F là diện tích chân khay trung bình giữa 2 mặt cắt (m2) + FCki, FCki+1 là diện tích ngang của chân khay tại mắt cắt thứ i và i+1

Theo tài liệu thiết kế, mặt cắt ngang chân khay có dạng hình thang. chiều cao bằng chiều cao mặt bói tự nhiờn đến cao trỡnh chừn ống buy h, chiều rộng đỏy b = 1 m (bằng đường kính của ống buy), hệ số mỏi phớa biển m1 = 2, mỏi phớa đồng m2 = 1, chiều cao h = 2m (bằng chiều cao ống buy).

Công thức tính như sau:

FCki = bhcki + ( 1 2)

2

2 m m

hcki

+ = .(1 2)

2 2 2 . 1

2

+

+ = 8m2

FCki+1 = bhcki+1 + ( 1 2)

2 1

2 m m

hcki

+

+ = .(1 2)

2 2 2 . 1

2

+

+ = 8 m2

Với hcki, hcki+1 là chiều cao tại măt cắt thứ i và i+1 (bằng chiều cao của ống buy ).

Khối lượng đất đào chân khay là: VCK= 2500.8= 20000 m3

Đoạn đê dài 2500m với khối lương đất đào chân khay như trên ta sẽ chia ra làm 3 đoạn tương ứng với 3 đội đào với khối lượng đất phải đào như nhau . Do đó khối lượng đất đào chân khay của 1 tổ đào là V*ck = 20000/3= 6667 m3

Lựa chọn phương pháp thi công

Căn cứ đồ án thiết kế cho phóng tuyến đóng cọc khống chế mép ngoài, mép trong, đánh dấu cao độ xác định lớp đất phải đào. Do khu vực dự án bị ảnh hưởng của chế độ nhật chiều nên đào móng xong khi nước lên đất cát sẽ lấp đầy hố móng sẽ không kịp lắp đặt ống lục lăng, xếp đá hộc đắp đất, xếp rọ đá. Do đó phải làm dứt điểm kể cả công tác đào móng và lắp đặt cấu kiện và vật liệu khác. Đào từng đoạn mỗi đoạn dài (5 ữ 10)m. Dùng máy đào để đào, dùng thủ công để sửa lại cho đúng thiết kế. Đào được một đoạn cho lắp đặt ống buy hình tròn thả đá hộc, đắp đất, đặt rọ thép xếp đá vào rọ thép đắp đất phía ngoài. Phía trong ống buy trải vải lọc thẳng theo ống lục lăng, sau đó xếp đá hộc rối đến cao trình (+1.25 m) , rồi dải đá (1x2)

ngang ở cao trỡnh (+1,4 m) dọc chừn kố.

Tính cường độ thi công

Cường độ đào chân khay được xác định dựa vào công thức sau:

QCK = T n V CK

.

*

Trong đó : + V *CK : Khối lượng đất cần phải đào của 1 tổ đào + T : Số ngày thi công,

+ n : Số ca thi công trong ngày, n = 1 Ta có bảng tổng kết sau:

Bảng 4 - 1 : Tổng hợp thi công đào móng chân khay cho một đội đào

Khối lượng công việc( m3 ) 6667

Số ca /1 ngày 1

Thời gian hoàn thành (ngày) 30 Năng suất cần (m3/ngày) 222,2

Tra “Định mức dự toán xây dựng công trình Phần Xây dựng 1776/2007/QĐ-BXD:

AB.25000 ĐÀO MểNG CÔNG TRÌNH BẰNG MÁY ”

Bảng 4.2: Định mức đào móng

• Tính số nhân công của 1 đội đào đất : 100

22 ,

222 .4,75 = 10,56 .Ta chọn 11 người

=> Số nhừn cụng đào đất cho cả 3 đội là 33 người

• Tính số xe máy đào cho 1 đội

Số máy đào cần:

316

22 ,

222 = 0,7 Ta chọn 1 máy đào.

=> Số xe máy đào cho toàn tuyến là 3 máy

Bảng 4.3 : Tổng hợp thi công đào móng chân khay cho toàn tuyến đê

Số công nhân 33

Số máy thi công 3

Tính số ô tô vận chuyển cho công tác đào chân khay phía biển

* Tính số ô tô vận chuyển đất

Tra “Định mức dự toán xây dựng công trình Phần Xây dựng 24/2005/QĐ- BXD:AB.41000 VẬN CHUYỂN ĐẤT BẰNG ÔTÔ TỰ ĐỔ ta được:

Mã hiệu Công tác xây lắp

Thành phần hao phí

Đơn vị

Cấp đất I AB.41000

Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi

≤2km

Ô tô 5 tấn ca 0,660

Bảng 4.4: Định mức vận chuyển bằng ô tô tự đổ (Đơn vị tính : 100 m3) Năng suất làm việc của ô tô: Пụtụ = 100 /0,660 = 151,5 (m.3/ca)

Năng suất của ụtụ trong 1 ngày là: 151,5x 1 = 151,5 (m.3/ngày)

Số ụtụ làm trong một ngày là: 222,2 / 151,5 = 1,47 Ta chọn 2 xe ụtụ Vậy số ô tô vận chuyển đất đào chân khay cho toàn tuyến là 6 xe 4..2.1.2 Đắp đất phần chân khay phía biển

Phần chân khay phía biển sau khi lắp đặt ống buy hình tròn xong bờn phớa biển ta phải đắp đất lấp phần hố móng từ cao trình (-0,75 m ) đến cao trình (+0,25

múng từ cao trỡnh (+0,25) đến cao trỡnh đỉnh chừn kố thiết kế là (+1,25 m). Do tại các mặt cắt là như nhau nên khối lượng tính toán được tính theo công thức:

VđCK = (F1 + F2)xL

Trong đó: + VđCK: Khối lượng đất đắp chân khay phía biển + F1: Diện tích phần đất đắp phía dưới rọ đá

+ F2: Diện tích phần đất đắp phía trên rọ đá (F1 = F2) + L: chiều dài cần đắp

2.00

1.001.00

F1

F2

Khối lượng đất đắp chân khay phía biển cho toàn tuyến đê :

VđCK = (1/2.1.2 + ẵ.1.2)x2500 = 5000 (m3)

Do thi công từng đoạn một : cứ đào được một đoạn cho lắp đặt ống buy hình tròn thả đá hộc, đắp đất, đặt rọ thép , xếp đá vào rọ thép , đắp đất phía ngoài . Vì vậy nên thời gian đào đất chân khay bằng thời gian đắp đất chân khay . Và khi thi công ta cũng chia ra 3 đội đắp

Lựa chọn phương án thi công: Do khối lượng không lớn nên ta dùng phương pháp thủ công kết hợp với máy đầm cóc để đầm

Bảng 4.5: Tổng hợp thi công đắp đất chân khay cho 1 đội đào KL công việc( m3 ) 5000/3=1667

Số ca /1 ngày 1

Thời gian (ngày) 30

Năng suất Q (m3/ngày) 55,6

TraĐịnh mức dự toán xây dựng công trình Phần Xây dựng 1776/2 00 7/QĐ- BXD:AB.65100 ĐẮP ĐẤT NỀN MểNG CÔNG TRÌNH trang 95 ta được

Đơn vị tính 100 m3 Mã hiệu Công tác

xây lắp

Thành phần Hao phí

Đơn vị Độ chặt yêu cầu K = 0,95 AB.651 Đắp đất công

trình bằng đầm cóc

Nhân công 4,0/ 7 Máy thi công

Đầm cóc

Công Ca

10,18 5,09

Tính số nhân công ,số máy đầm cho 1 đội

•Số người làm trong một ngày của 1 đội là

100 6 ,

55 .10,08 = 5,6 . Ta chọn 6 người

Vậy số nhân công đắp chân khay cho toàn tuyến là 18 người

•Tính số xe máy đầm

Năng suất cho 1 ca máy: Π máy đàm = 100/5,09 = 19,65 (m3/ca).

Năng suất máy trong 1 ngày: : Π đàm = 19,65x1 = 19,65 (m3/ngày).

Số máy đào cần:

2,8 65 , 19

6 ,

55 = . Ta chọn 3 máy đầm cho 1 đội

Vậy số máy đầm cho công tác đắp chân khay cho toàn tuyến là 9 máy 4.2.1.3 Thi công đắp đê

Tuyến đê mới được đắp trên nền tuyến đê cũ lùi vào trong phía đồng để giảm ảnh hưởng của thủy triều.

- Diện tích mặt cắt tuyến đê cũ là F1= .[4 (5.4 4 5.3) ]

2

5 + + + = 107.5 m2.

- Diện tích mặt cắt tuyến đê mới là

F2 = ( ) (4 20,26)

2 42 , 7 5 , 2 42 , 2 5 16 , ) 8 8 , 15 5 2 .(

7 .

2 + + + + + = 126,95m2.

- Chênh lệch diện tích

∆ =F F2−F1= 126,95 – 107,5 = 19,45m2

Vậy khối lượng đất đắp là V= 19,45.2500= 48635,5 m3. Lựa chọn phương án thi công:

Do khối lượng đất đắp không lớn, để thuận lợi cho quá trình thi công trên mặt đê ta chọn phương pháp đắp đê bằng đầm cóc.

• Tính cường độ thi công đắp đất: Ta có bảng tổng kết sau:

Bảng 4.6 : Tổng hợp thi công đắp đất thân đê.

Kl công việc( m3 ) 48635,5

Số ca /1 ngày 2

Thời gian (ngày) 30

Năng suất Q (m3/ngày) 1621,2

Tra “Định mức dự toán xây dựng công trình Phần Xây dựng 1776/2007QĐ- BXD:AB.65100 ĐẮP ĐẤT CÔNG TRèNH BẰNG ĐẦM CểC

Tính số nhân công = .1621,2 100

18 , . 10 100

18 ,

10 Q= = 165 công nhân

Tính số máy đầm:

- Năng suất của máy đầm trong 100 m3 là: 100 / 5,09 = 19,65 (m3/ca).

- Để tận dụng khả năng làm việc của máy móc chọn số ca trong 1 ngày là 2 ca - Năng suất máy trong 1 ngày : Π đào = 19,65 x 2= 39.3 (m3/ngày).

Bảng 4.7: Tổng hợp nhân công và máy đắp đất thân đê

Nhân công (người) 165

Số máy (chiếc) 39

Tính xe máy vận chuyển cho công tác đắp đê

- Tổng khối lượng đất cần vận chuyển đến để đắp mặt đê =48635,5 m3. Bảng 4 .8: Tổng hợp thi công đắp đất thịt mặt đê

KL công việc 48635,5 Số ca /1 ngày 2 Thời gian ( ngày) 30 Năng suất(m3/ngày) 1621,2

Tra “Định mức dự toán xây dựng công trình Phần Xây dựng 24/2005/QĐ- BXD:AB.41000 VẬN CHUYỂN ĐẤT BẰNG ÔTÔ TỰ ĐỔ ta được:

Bảng 4.9: Định mức vận chuyển bằng ô tô tự đổ

Đơn vị tính : 100 m3

Mã hiệu Công tác xây lắp

Thành phần hao phí

Đơn vị

Cấp đất I AB.41000 Vận chuyển đất bằng ô tô

tự đổ trong phạm vi ≤2km Ô tô 5 tấn ca 0,660 Năng suất làm việc của ô tô: Пụtụ = 100 /0,660 = 151,5 (m.3/ca)

Để tận dụng khả năng làm việc của máy móc ta chọn thời gian thi công 1 ngày là 2 ca.

Năng suất của ụtụ trong 1 ngày là: 151,5x 2 = 303 (m.3/ngày) Số ụtụ làm trong một ngày là: 5,35

303 2 ,

1621 = Ta chọn 6 xe ụtụ

Chọn máy và thiết bị thi công

* Máy đào gầu sấp:

+ Hãng và nước sản xuất : KOMATSU + Mã hiệu : PC120 – 5

+ Dung tích gầu : 0,4 m3 + Trọng lượng : 12 tấn + Chiều cao : 2,7 m + Chiều dài : 3,5 m + Chiều rộng : 2,5 m * ễ tụ tự đổ

+ Hãng và nước sản xuất : ISUZU MOTORS + Mã hiệu : TXD 60D

+ Trọng lượng : 1,195 tấn + Sức chở lớn nhất : 6,5 tấn + Chiều dài : 6,8 m

+ Chiều rộng : 2,39m + Chiều cao : 2,535 m * Máy đầm cóc

+ Công suất : 2,3 Cv + Năng suất : 25,9 m3/ca 4.2.2 Thi Công Bê Tông

4.2.2.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu Mục đích:

Từ khối lượng các loại mỏc bờtụng của công trình người ta tính toán dự trù để có phương án chuẩn bị vật liệu ( khối lượng cần mua, kế hoạch mua, bãi tập kết...) cho từng đợt hay cho toàn bộ công trình.

4.2.2.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu a. Tính khối lượng bê tông

Bê tông khung dầm :

(5,42−2,7)2 +(5,42−2,7)2.32 +5+ 2,72 +(2,7.4)2 =24,7m Khối lượng tính toán cho một khung

V=0,3.0,3.24,7.3+(25-0,9).0,3.0,3.5=17,514m3 Cả tuyến gồm

25

2500 = 100 khung

=> khối lượng toàn tuyến = 100.17,514=1751,4 m3

Cấu kiện bê tông lỏt mỏi :

Số cấu kiện BTĐS M200 kích thước 40x40x25 cm đặt trong một khung Diện tích toàn khung là = 25.24,7= 617,5 m2

Diện tích dầm là = 0,3.24,7.3+0,3.24,1.5 = 43,56 m2

Diện tích đặt cấu kiện = 617,5- 43,56 = 573,94m2

Số cấu kiện cho một khung = 0573,4.0,94,4= 3587 cấu kiện

Khối lượng BTĐS cho một khung : 3587.0,4.0,4.0,25 = 143,5 m3 Khối lượng BTĐS cho toàn tuyến = 143,5.100 = 14350 m3

Khối lượng bê tông mặt đê:

Đổ lớp bê tông M250 dày 20cm mỗi lần đổ cho chiều dài 10 m với bề rộng mặt đê là 5m ; mỗi đoạn cách nhau 2 cm

- Khối lượng cho một lần đổ =10.0,2.4 = 8m3

- Khối lượng tính cho toàn tuyến gồm = 102500+0,02.8 = 1996 m3

Bê tông ống buy :

Ống buy tròn BTCT M200 kích thước D= 1m, d =0,8m, chiều cao h = 2m Tính cho 1 ống

V = (F1 – F2).H =2.3,14.( 2 22 2

8 . 0 2

1 − ) =0,56 m3 Tính cho toàn tuyến :

V=2500.0.565 =1413 m3

Bê tông thanh chèn ống buy :

Thể tích cho một thanh chèn BTCT M200 V1 = ẵ.0,28.0,96.2 = 0,2688 m3

SL ống cho toàn tuyến = 2.2499 =4998 thanh (chèn 2 bên ) Thể tích thanh chèn cho toàn tuyến :

V = 4998 . 0.2688 = 1343,46 m3

Gờ bê tông chắn bánh xe phía biển và phía đồng :

Cứ cách 1 m ta làm 1gờ chắn BTCT M 200 dài 10 m kích thước mặt cắt ngang 20 x 50 cm

V1gờ = 10.0,2.0,5 = 1 m3 Vậy toàn tuyến sẽ là V = 2.(102500+1).1=455m3 b. Dự trù vật liệu :

Bảng4.10. Bảng định mức cấp phối vật liệu 1m3 bờtụng.

(chưa kể đến mức hao hụt)

Mã vl Loại Vật liệu mác

Vật liệu dùng cho 1m3 vữa bê tông xi

măng (kg)

Cát vàng (m3)

Đá (m3)

Nước (lít)

Phụ gia

Loại XM

01.0026 Đá dmax=40mm 100 216 0,491 0,874 185 PC30 01.0028 Đá dmax=40mm 200 339 0,446 0,846 185 PC30 01.0029 Đá dmax=40mm 250 401 0,419 0,837 185 PC30

Bảng 4.11. Bảng tính vật liệu cỏt, đỏ, xi măng ( chưa kể đến hao hụt trong khâu thi công)

tt Mác

Xi măng

Khối Lượng

Định mức

(Chưa kể đến hao hụt) Vật liệu theo KL vữa BT XM

(Kg)

Cát (m3)

Đá (m3)

XM 103(KG)

Cát 103(m3)

Đá 103(m3)

1 M250 1996 401 0,419 0,837 800,399 0,836 1,671

2 M200 19313 339 0,446 0,846 6547,06 8,613 16,339

Tổng KL dự trù 7347,459 9,449 18,01

Lượng cỏt, đỏ, xi măng hao hụt trong khâu thi công bao gồm hao hụt vận chuyển thi công và hao hụt lúc thi công. Hao hụt vật liệu được tính bằng tỷ lệ phần (%) so với khối lượng gốc ( Tra ĐỊNH MỨC VẬT TƯ XD CƠ BẢN trang 169).

Bảng 4.12. Bảng định mức hao hụt của vật liệu trong khâu thi công

Số hiệu Loại vật liệu Mức hao hụt thi công %

theo khối lượng gốc

00.0012 Cát vàng 2.0

00.0013 Cát mịn 2,0

00.0035 Đá dăm các loại 2 ữ 8 1,5

00.0137 Xi măng các loại 1,0

Từ đó ta dự trù được lượng vật liệu như sau

Bảng 4.13. Bảng dự trù vật liệu có kể đến sự hao hụt trong thi công Loại vật liệu Khối lượng gốc(103 m3) Khối lượng dự

trù(103 m3)

Cát vàng (103.m3) 9,449 9,638

Đá dăm ( 103.m3) 18,01 18,640

Xi măng (103Kg) 7347,459 7420,934

4.2.2.2 Thi công bê tông đổ tại chỗ

Bê tông đổ tại chỗ gồm: bê tông gờ chắn xe phia biển và phía đồng , bê tông mặt đê, bê tông khung dầm.

Do đều cú cỏc khe lỳn nờn ta phải tiến hành phân khoảnh đổ để thi công - Khái niệm về đợt đổ bê tông

Đợt đổ bê tông là chỉ khái niệm thời gian. Thông thường (theo nghĩa hẹp) đợt đổ bê tông có thể đổ một hay một số khoảnh đổ, mỗi đợt đổ bê tông bao gồm các công việc: dưỡng hỗ bê tông của đợt đổ trước, lắp dựng cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông vào các khoảnh đổ của đợt.

- Khái niệm về khoảnh đổ:

Là vị trí đổ bê tông, tại đó cốt thép và ván khuôn đã được lắp dựng. Kích thước khoảnh đổ nên giới hạn theo khe lún, kết cấu, với bê tông khối lớn việc phân khoảnh đổ còn phải chú ý đến điều kiện tỏa nhiệt của bê tông sau khi đổ bê tông để tránh nứt do ứng suất nhiệt gây ra.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân đợt và phân khoảnh Việc phân khoảnh phụ thuộc vào các yếu tố:

- Tính chất của xi măng

-Năng suất của trạm trộn, phương tiện vận chuyển.

- Đặc điểm kết cấu của công trình

-Điều kiện khí hậu và biện pháp thi công...

- Mục đích của việc phân khoảnh và phân đợt đổ bê tông +Mục đích của việc phân khoảnh đổ bê tông.

- Các cấu kiện bê tông công trình thủy lợi thường có thể tích và diện tích lớn, mặt khác cú cỏc khe co giãn, khe lún, khe thi công, các khớp nối. Đồng thời do điều kiện thi công nên công trình không thể đổ bê tông một lần xong ngay mà phải chia làm nhiều khoảnh.

- Phân khoảnh hợp lý đảm bảo chất lượng, tăng nhanh tốc độ thi công, tránh được dạn nứt nẻ hoặc sinh khe lạnh cho công trình trong quá trình thi công cũng

+Mục đích của việc phân đợt đổ bê tông .

Các công trình thủy lợi thường có khối lượng lớn và nhiều bộ phận hợp thành công trình; các công trình đều được thi công theo một sơ đồ công nghệ nhất định, việc phân đợt đổ bê tông một cách khoa học tạo cho công trình được thi công thuận lợi tiết kiệm chi phí xây dựng công trình.

- Phân chia khoảnh đổ

Thông thường đổ bê tông thường được chia theo các khớp nối, các bộ phận riêng của công trình, tùy thuộc và cấu tạo của công trình mà ta phân chia khoảnh đổ cho hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho thi công. Ở đây có bê tông tường, bê tông chắn mái, bê tông mặt đường cú cỏc khe lún do đó khi thi công ta phải bố trí phân khoảnh đổ hợp lý.

-Phân đợt đổ bê tông

Nguyên tắc phân đợt đổ bê tông

- Cường độ đổ bê tông các đợt gần giống nhau để phát huy khả năng làm vệc của máy và các đội thi công .

- Khối lượng của mỗi đợt đổ không nên quá lớn dẫn đế việc đổ bê tông phải kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân (2 – 3 ca liên tục là hợp lý)

- Thuận lợi cho việc bố trí thi công: tiện cho việc bố trí trạm trộn bê tông và đường vận chuyển, vị trí các khoảnh đổ trong một đợt đổ không nên quá xa nhau.

- Theo trình tự trước sau, đợt đổ trước không gây cản trở thi công cho đợt đổ sau.

Khi thực hiện đợt đổ sau không làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông của đợt đổ trước.

- Thuận lợi cho việc thi công các khe lún, khớp nối (thông thường hai khoảnh đổ sát nhau nên bố trí ở hai đợt đổ khác nhau)

Việc phân chia khoảnh đổ và đợt đổ được lập thành bảng (phần phụ lục bê tông) Khối lượng vữa bờ tụng cho từng đợt đổ: V = 1,025iv ìVithành khớ

Cường độ đổ bê tông từng đợt:

v i i

i

Q V

= T

Trong đó: - Qi : Cường độ đổ bê tông (m3/h)

- Viv:Khối lượng vữa bê tông (m3) - Ti :Thời gian đổ bê tông (ca )

Thi công đổ bê tông tại chỗ khung dầm :

Bảng 4.14: Bảng phân chia đợt khoảnh đổ bê tông dầm phía biển Đợt

đổ

Tên khoảnh

TT khoảnh

đổ

Vi thành khí

(m3)

v

Vi

(m3)

Ti (ca) (1ca=6h

)

Cường độ Qi

(m3/h)

Ghi chú

1 A 1-3 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

2 A 2-4 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

3 A 5-7 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

4 A 6-8 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

5 A 9-11 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

6 A 10-12 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

7 A 13-15 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

8 A 14-16 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

9 A 17-19 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

10 A 18-20 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

11 A 21-23 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

12 A 22-24 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

13 A 25-27 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

14 A 26-28 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

15 A 29-31 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

16 A 30-32 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

17 A 33-35 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

18 A 34-36 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

19 A 37-39 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

20 A 38-40 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

21 A 41-43 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

22 A 42-44 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

23 A 45-47 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

24 A 46-48 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

25 A 49-51 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

26 A 50-52 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

27 A 51-53 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

28 A 54-56 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

29 A 55-57 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

30 A 58-60 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

31 A 59-61 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

32 A 62-64 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

33 A 63-65 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

38 A 74-76 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

39 A 75-77 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

40 A 78-80 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

41 A 79-81 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

42 A 82-84 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

43 A 83-85 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

44 A 86-88 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

45 A 87-89 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

46 A 90-92 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

47 A 93-95 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

48 A 94-96 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

49 A 97-99 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

50 A 98-100 35,028 35,904 2 2,992 Khung dầm chữ H

Từ biểu đồ ta có Qtk= 2,992 m3/h gồm 50 đợt đổ

∗ Đối với công tác đổ bê tông gờ chắn xe phía biển , phía đồng và mặt đê ta áp dụng phương

pháp đổ dật lùi : đổ 3 đoạn gờ chắn trước sau đó đổ 1 đoạn mặt đê sau . Một ca đổ là 5 tiếng

+ Cương độ đổ gờ chắn 2 bên: Qgờ= 5

1 . 2 .

3 =1,2 (m3/h) ; với (102500+1).3=76 đợt đổ

+ Cường độ đổ bê tông mặt : Q = 1,6 5

8 = (m3/h) ; với = 02 , 10

2500 249,5 đợt đổ 4.2.2.3 Thi công bê tông các cấu kiện đúc sẵn :

a. Ống buy :

Số lượng 2500 ống với tổng khối lượng 1413 m3 .Thể tích cho 1 ống là 0,56 m3 .

Ta chọn mỗi lần đổ là 50 ống

Khối lượng BT thành khí = 50 . 0,56= 28 (m3)

=> Khối lượng BT = 28.1,025 = 28,7 (m3)

Thời gian đổ bê tông ta chọn 1ca/ngày với thời gian 1 ca là 8 tiếng (từ 8h sáng đến 4h chiều)

=> cường độ đổ bê tông là Q = 3,588 8

7 ,

28 = ( m3/h) b. Thanh chèn ống buy

Số lượng 4998 thanh với tổng khối lượng 1343,46 m3 .Thể tích cho 1 ống là 0,269 m3 .

Ta chọn mỗi lần đổ là 100 ống

Khối lượng BT thành khí = 100 . 0,269= 26,9 (m3)

=> Khối lượng BT = 28.1,025 = 27,573 (m3)

Thời gian đổ bê tông ta chọn 1ca/ngày với thời gian 1 ca là 8 tiếng (từ 8h sáng

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cấp thoát nước Thiết kế xây dựng công trình đê biển Giao Thủy (Trang 75 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w