So sánh hoạt động marketing của doanh nghiệp và đối thủ

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING của DOANH NGHIỆP MASAN (Trang 26 - 35)

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing của doanh nghiệp : .1 Phân tích lĩnh vực hoạt động, bản chất ngành

1.4.2 So sánh hoạt động marketing của doanh nghiệp và đối thủ

MARKETIN

MASAN UNILEVER NESTLE

PRODUCT

(SẢN PHẨM) Masan đã tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm gia vị và thực phẩm tiêu dùng hàng ngày. Sự thành công trong việc xây dựng thương hiệu đã mang lại cho Masan thị phần dẫn đầu trong các sản phẩm gia vị và mì ăn liền. .Masan hiện đang sở hữu danh sách các thương hiệu có doanh thu trên 500 tỷ đồng: Trong ngành hàng gia vị có nước tương Chin-su, Tam Thái Tử và nước mắm Nam Ngư, trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi có mì Omachi, Kokomi và trong lĩnh vực đồ uống có

Unilever mở rộng kinh doanh hàng tiêu dùng trong nhiều năm, dần dần đạt được sự đa dạng hóa sản phẩm hiện tại, với hơn 400 thương hiệu con. Unilever có nhiều loại sản phẩm dưới các danh mục sau : Thực phẩm - một ngành chiếm 1/4 doanh thu của Unilever, gồm các thương hiệu như:

Knorr, Bestfood...

Các sản phẩm thực phẩm của Unilever bao gồm nước sốt Mayonnaise (Best Foods), cũng như nước sốt và đồ hộp Knorr đều đã trở nên "quen mặt" với người tiêu dùng toàn cầu. Home Care chiếm 1/5 doanh thu của

Nestle là công ty chuyên về ngành hàng tiêu dùng nhanh, đây được coi là như nhóm ngành hàng chủ chốt của công ty liên quan đến thực phẩm, đồ dùng hàng ngày dành cho mỗi người trong gia đình. Chiến lược Marketing của Nestle là “mang từng sản phẩm đến với từng gia đình”, mỗi sản phẩm mà hãng tạo ra ứng với nhu cầu của từng người trong một gia đình, điển hình như : Các sản phẩm từ sữa như : sữa tiệt trùng Nestle có

đường, sữa

Nestle hương trái cây... Sô-cô-la:

Vinacafé, cà phê Wake-Up và nước tăng lực Wake-Up 247. Masan luôn phải nhìn thị trường theo những góc nhìn mới, liên tục đổi mới sản phẩm, nắm bắt các cơ hội thích hợp nhằm chuyển đổi toàn bộ ngành hàng, thúc đẩy gia tăng năng suất nhằm tạo ra các sản phẩm với giá cả hợp lý.

Ngoài yếu tố xây dựng thương hiệu thì các sản phẩm của tập đoàn còn có chất lượng vượt trội so với đối thủ.

Không ngừng nghiên cứu, sáng tạo ra sản phẩm đột phá là nền tảng để Masan xây dựng các thương hiệu thành công. Các sản phẩm của Masan đều hướng đến bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng, chúng được sản xuất trên công nghệ hiện đại và luôn đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện

Unilever, gồm các thương hiệu như:

Omo,

Surf...Unilever cũng bán các sản phẩm như nước giặt Surf và nước rửa chén Sunlight thuộc danh mục chăm sóc gia đình. Các thương hiệu món ăn nhẹ cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong doanh thu của tập đoàn này.

Các thương hiệu có thể kể đến là kem Wall’s và trà Lipton. Unilever tập trung vào sự đổi mới và mang lại trải nghiệm thương hiệu tuyệt vời. Personal care - Chăm sóc cá nhân là danh mục lớn nhất của Unilever, chiếm phần lớn doanh thu của Tập đoàn. Dove, Lux, Axe, Rexona và Sunsilk là những thương hiệu lớn ta có thể kể tới. Các sản phẩm mới như kem đánh răng Close-Up, kem dưỡng da Vaseline

Một trong những phân đoạn thống trị nhất cho Nestle là sôcôla, có các sản phẩm phổ biến như Kitkat. Đồ uống:

Tất cả các bạn đều biết đó là Nescafe. Đây là thương hiệu cà phê lớn nhất thế giới thuộc sở hữu của Nestle, có kênh phân phối trên toàn thế giới.

Các loại gia vị thực phẩm như : hạt nêm Maggi, nước tương và dầu hào Maggi.

Điểm mạnh lớn nhất tạo ra lợi thế của hãng là có

“hệ sinh thái” sản phẩm vô cùng lớn với từng nhóm hàng, tạo ra cho khách hàng nhiều sự lựa chọn. Nestle nổi tiếng về chất lượng và hương vị của sản phẩm.

Nestle Tin rằng

“Thành công được xây dựng dựa trên chất lượng”. Đây

nay các sản phẩm của Masan đang ngày càng chiếm được sự tin tưởng của khách hàng, đó là nhờ vào chất lượng của sản phẩm đã được khẳng định và tính an toàn của sản phẩm.

đã được tung ra thị trường và nhận được sự chú ý lớn từ phía khách hàng. Nhìn vào những loại sản phẩm này, chúng ta nhận ra một điều rằng: Thật sự tổ hợp sản phẩm của Unilever đã rất đa dạng.

minh chứng cho

việc Nestle

nghiên cứu rất kỹ thói quen sử dụng của từng thị trường, và tạo ra nhiều sản phẩm tấn công đến khách hàng, chiến lược này của Nestle đạt được thành công vô cùng lớn với số người sử dụng sản phẩm của mình ở mức rất cao.

PRICE

(GIÁ CẢ) Nhờ vào chất lượng của sản phẩm đã được khẳng định và tính an toàn của sản phẩm, Masan đã xây dựng thành công thương hiệu cho mình và hiện đang có một chỗ đứng vững chắc đối với các sản phẩm như : mì Omachi, nước mắm Nam Ngư, nước tương, tương ớt Chinsu.

Do đó chiến lược định giá của công ty đối với các dòng sản phẩm này cũng cao hơn một chút

Unilever duy trì nhiều mức giá khác nhau, phụ thuộc vào mức độ đa dạng hóa sản phẩm của tập đoàn.

Giá cả và các chiến lược định giá tương ứng được xác định trong phần chiến lược này của chiến lược marketing hỗn hợp. Nhìn chung, các chiến lược giá có vị trí quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh hàng tiêu dùng của

Nestle phụ thuộc vào thị trường của từng sản phẩm riêng lẻ, Maggi và Nescafe là 2 thương hiệu tốt nhất với tỷ suất lợi nhuận kinh doanh cao hơn so với đối thủ. Do đó giá trị sản phẩm đủ chất lượng và giá thành cao một chút sẽ không ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng thay đổi hoặc chuyển

so với hầu hết các đối thủ trên thị trường. Ví dụ như mì Omachi được Masan bán với giá cao hơn so với thương hiệu mì gói quốc dân hiện nay là Hảo Hảo cũng như các thương hiệu phổ biến khác như Lẩu Thái, Đệ Nhất... Ngoài ra Masan còn có những dòng sản phẩm có mức giá vô cùng cạnh tranh, hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng có thu nhập thấp như mì Kokomi, hạt nêm Chinsu, Vinacafe...

Nhìn chung các dòng sản phẩm của Masan có mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, trải dài hầu hết các phân khúc, giúp người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn đa dạng tùy theo nhu cầu.

Unilever là : chiến lược định giá theo định hướng thị trường, chiến lược định giá đặc biệt và chiến lược định giá gói sản phẩm.

Chiến lược định giá theo định hướng thị trường đòi hỏi việc thiết lập các mức giá dựa trên các yếu tố thị trường hàng tiêu dùng. Ví dụ:

Unilever sử dụng phương pháp định giá của đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá phù hợp nhất. Mặt khác, chiến lược định giá cao cấp liên quan đến giá cao hơn đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, đối với các sản phẩm như Dove, Unilever áp dụng mức giá vừa phải tương ứng với chất lượng cao cấp của thương hiệu. Ngoài ra, đôi khi công ty cung cấp các sản phẩm theo gói với giá chiết khấu.

Phần này trong

chiến lược

sang một số thương hiệu khác. Nestle luôn đưa ra mức giá cạnh tranh. Giá cả phụ thuộc vào thị trường của từng sản phẩm riêng lẻ. Ví dụ, Nescafe và Maggi là những người dẫn đầu rừ ràng được định giá với tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho công ty so với đối thủ cạnh tranh. Sức mạnh của việc định giá đối với Nestle đến từ việc định giá dựa trên bao bì, kích cỡ. Đối với Nescafe cũng như Maggi, Nestle cung cấp rất nhiều kích cỡ và lựa chọn gói.

Do đó, với sự đa dạng sẵn có, khách hàng có thể tự lựa chọn dựa trên mức tiêu thụ của mình. Ở các sản phẩm khác như Kitkat, do sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty khác, Nestle đưa ra

marketing mix của Unilever cho thấy sự kết hợp chặt chẽ các chiến lược phù hợp với sự biến đổi của hàng tiêu dùng và thị trường mục tiêu của công ty.

mức giá cạnh tranh. Bạn sẽ thấy rằng Kitkat sẽ có giá tương tự với nhiều sản phẩm trong phân khúc sô cô la.

PLACE (PHÂN PHỐI )

Các sản phẩm của Masan hiện đang được phân phối rộng rãi tại những siêu thị lớn cũng như các cửa hàng tiện lợi, những tiệm tạp hóa, đó đều là những nơi truyền thống mà người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận.

Ngoài ra các sản phẩm của Masan còn được phân phối trên những trang thương mại điện tử, mua hàng online như tiki, shopee, lazada, sendo, v.v… để mang tới sự tiện lợi cho người tiêu dùng, đặc biệt là những người bận rộn không có thời gian đi mua sắm.

Vào tháng 12/2019, một thương vụ gây

Các hoạt động toàn cầu của Unilever phản ánh phạm vi hoạt động rộng lớn của doanh nghiệp trên thị trường hàng tiêu dùng.

Địa điểm, hay nơi mà công ty giao dịch với khách hàng hoặc người tiêu dùng mục tiêu được xác định trong phần này của một chiến lược marketing hỗn hợp. Unilever sử dụng những địa điểm sau để phân phối sản phẩm của mình : Nhà bán lẻ (chính), Kiốt, cửa hàng. Các nhà bán lẻ là nơi phân phối chính các sản

phẩm của

Unilever. Ví dụ, các siêu thị là một

Thông thường, họ theo một kênh phân phối FMCG (hàng tiêu dùng nhanh). Các sản phẩm của nestle số lượng lớn xuất xưởng và được gửi tới C & F. Nó là một loại nhà kho nơi các sản phẩm này được lưu giữ. Từ đó, nó được gửi đến các nhà phân phối và sau đó đến các nhà bán lẻ. Bây giờ, người tiêu dùng có thể mua các sản phẩm thông qua các nhà bán lẻ. Do đó, nhà phân phối có thể dễ dàng nhận được giảm giá đối với các sản phẩm mạnh hơn, nếu họ mua một

bất ngờ đó là sáp nhập VinCommerce vào một công ty thành viên của Masan là Masan Consumer. Nói về kênh phân phối, sức mạnh số 1 đang nổi lên chính là

VinCommerce với gần 3.000 cửa hàng Vinmart và

Vinmart+ trên 50 tỉnh, thành phố trên cả nước. Không dừng lại ở đó, một pháp nhân mới được thành lập để thực hiện mục tiêu lọt top 50 nhà bán lẻ hàng đầu thế giới The CrownX, công ty sở hữu cổ phần của Masan

Consumer và VinCommerce, tận dụng thế mạnh là nhà sản xuất có thương hiệu và nhà bán lẻ hàng đầu của cả 2 công ty. Các ưu tiên chiến lược chính của The CrownX là phát triển mạng lưới cửa hàng và chuỗi cung ứng vượt trội - đảm bảo độ bao phủ cả nước. The CrownX sẽ thực hiện bán cả

trong những nhà bán lẻ lớn nhất chịu trách nhiệm phân phối những mặt hàng tiêu dùng này. Unilever thỉnh thoảng sử dụng ki- ốt để giới thiệu sản phẩm trực tiếp với khách hàng, đồng thời tận dụng việc bán hàng cá nhân.

Phối hợp với các nhà bán lẻ, công ty thúc đẩy lựa chọn sản phẩm số lượng giới hạn thông qua các ki-ốt này.

Ngoài ra, Unilever cung cấp một số sản phẩm của mình thông qua các cửa hàng. Phần này của

chiến lược

marketing hỗn hợp rất phù hợp với chiến lược chung cũng như chiến lược tăng trưởng chuyên sâu về phát triển sản phẩm của Unilever.

số sản phẩm yếu hơn. Một điều khiến Nestle thành công trên toàn thế giới là nhờ sự phân đoạn thị trường vô cùng khôn khéo của mình.

Hãng đã thâm nhập rất nhiều thị trường, chiến lược Marketing của Nestle là tạo ra được độ phủ lớn trên thị trường ở nhiều nước, nhiều khu vực mà họ nhắm đến. Việt Nam là một thị trường tiềm năng của Nestle và trong những năm trở lại đây hãng có nhiều hoạt động tại đây tăng độ phủ sóng đến người tiêu dùng.

Thị phần của Nestle đã tăng lên đáng kể, và từ đó hãng cũng thu lại lợi nhuận rất nhiều từ chính sự phõn đoạn rừ ràng về tiềm năng của thị trường Châu Á.

2 kênh online và offline. Online đương nhiên là số hóa, sẽ mang đến người tiêu dùng nhiều trải nghiệm mới, chẳng hạn cho phép người tiêu dùng có thể tham gia hệ thống tích điểm ngay tại nhà thông qua mỗi sản phẩm của Masan.

PROMOTIO N (TIẾP THỊ)

Quảng cáo hàng hóa là một trong những hình thức truyền tin thương mại nhằm đem đến cho người nhận thông tin những hiểu biết cần thiết về sản phẩm và doanh nghiệp bằng những phương tiện thông tin đại chúng để lôi cuốn người mua. Hiện tại Masan đang đầu tư rất lớn vào các chương trình quảng cáo đặc biệt là quảng cáo trên truyền hình. Các sản phẩm mũi nhọn được quảng cáo liên tục, thường xuyên trên truyền hình, pano, trên xe bus…tiêu biểu như nước mắm Chinsu,

Unilever cần quảng bá sản phẩm của mình, xem xét mức độ cạnh tranh cao trên thị trường hàng tiêu dùng toàn cầu. Phần này của mô hình marketing hỗn hợp sẽ phác thảo các chiến lược và chiến thuật trong cách tiếp cận của công ty để quảng bá sản phẩm của mình tới người tiêu dùng. Unilever sử dụng các chiến thuật quảng cáo sau, được sắp xếp theo mức độ quan trọng : Quảng cáo (chính), khuyến mại, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, marketing

Chiến lược Marketing của Nestle rất thành công về mặt truyền thông truyền tải thông điệp đến khách hàng của mình.

Đây là toan tính của Nestle khi quảng cáo từng sản phẩm riêng lẻ một, có thể khiến khách hàng nhớ về từng dòng sản phẩm của mình có mặt trên thị trường. Hãy nhớ về Nescafe xuất hiện trên thị trường họ đã mang đến giai điệu Nescafe bằng quảng cáo

“đậm vị”, cùng với đó là cốc cafe màu đỏ trên tay

nước mắm Nam ngư, mì Omachi, nước tương Tam Thái Tử. Mỗi năm công ty dành hàng trăm tỉ cho quảng cáo để truyền tin về sản phẩm, xây dựng hình ảnh và niềm tin từ phía khách hàng. Xúc tiến bán hàng là một tập hợp kĩ thuật tạo ra sự bán hàng nhanh chóng bằng cung cấp một lợi ích vật chất cho người mua. Khi tung hoặc tái tung bất cứ một sản phẩm mới nào công ty đều hỗ trợ chương trình dùng thử sản phẩm cho khách hàng, có thể là nhân viên bán hàng của công ty trực tiếp phát sản phẩm cho khách hàng hoặc là tổ chức ở các sạp, quầy ngoài chợ hay là những điểm đông dân cư. Các kĩ thuật xúc tiến thường được công ty áp dụng như: Bốc thăm trúng thưởng, thực hiện giảm giá, khuyến khích mua dùng thử…

trực tiếp. Quảng cáo đóng vai trò là phương tiện chính để quảng bá sản

phẩm của

Unilever. Nhiều thương hiệu của công ty có quảng cáo trên truyền hình và phương tiện trực tuyến.

Công ty cũng thỉnh thoảng sử dụng khuyến mại, chẳng hạn như giảm giá và gói sản phẩm.

Ví dụ, đôi khi các thanh xà phòng Dove được cung cấp theo gói ba chiếc với giá chiết khấu. Về mặt quan hệ công chúng, các hoạt động của Unilever

Foundation tập trung nâng cao hình ảnh doanh nghiệp và sức mạnh thương hiệu.

Tập đoàn đôi khi triển khai bán hàng cá nhân phối hợp với các nhà bán lẻ để vận hành các ki- ốt cho một số dịp hoặc sự kiện khuyến mãi nhất định. Tiếp thị trực

với mùi hương lúc nào cũng khiến người dùng nhớ mãi. Chính bởi yếu tố truyền thông gắn với từng sản phẩm riêng lẻ này đã khiến độ nhận diện của Nescafe ở mức cực lớn, ngay tại Việt Nam, mặc dù phải “đấu tranh”

với rất nhiều đối thủ nội địa, nhưng Nescafe vẫn có thị phần khá tốt với chiến lược truyền thông đúng đắn.

Hơn nữa, Maggi là sản phẩm đáng để nhắc tới họ kết hợp với đồ ăn nhẹ 2 phút mà có thể dễ dàng được chuẩn bị bởi các bà mẹ. Điều này làm cho nó khá ấn tượng và in sâu vào tâm trí của những người mẹ và trẻ em. Họ luôn tập trung vào chất lượng và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Đây chính là nhờ vào chiến

tiếp là chiến thuật quảng cáo ít quan trọng nhất trong hỗn hợp tiếp thị của Unilever.

Chiến thuật này liên quan đến việc thu hút trực tiếp các tổ chức khách hàng để quảng bá sản phẩm phù hợp.

Dựa trên phần này của hỗn hợp tiếp thị, Unilever chủ yếu dựa vào quảng cáo là yếu tố chính ảnh hưởng đến nhận thức của người tiêu dùng về hàng tiêu dùng của công ty.

lược Marketing của Nestle đánh vào quảng cáo dựa vào yếu tố thương hiệu sản phẩm. Sự hiện diện mạnh mẽ của Maggi và Nescafe ở cấp độ rất cao đã khiến họ đẩy mạnh doanh thu và khuyến mãi.

Nestle sử dụng tất cả các phương tiện truyền thông như TV, in ấn, quảng cáo trực tuyến…

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING của DOANH NGHIỆP MASAN (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)