1. Kiến thức:
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
2. Kü n¨ng:
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
- Trò : GK, Bảng nhóm.
IIi. Ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm; Luyện tập thực h nh; à Đặt v già ải quyết vấn đề; Thuyết trình đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học:
1.
Mở bài: (5 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề nh SGK.
2. Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a. (20 phút)
- Mơc tiêu: Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng. Biết cỏch gọi tờn nữa mặt phaúng.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thớc thẳng.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*GV : Giới thiệu về mặt phẳng:
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.
*GV : Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo
để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?
*HS: Trả lời.
*GV : Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt của mặt phẳng:
phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Ngời ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ?
*HS: Trả lời.
*GV : NhËn xÐt
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*GV : Quan sát hình 2 SGK - trang 72
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ? - Vị trí của hai điểm M,N so với đờng thẳng a ? - Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng thẳng a ?
*HS: Trả lời.
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng a .
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ).
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
*HS: Hai học sinh lên bảng.
*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.
- NhËn xÐt
*HS: Nhận xét và ghi bài.
1. Nửa mặt phẳng bờ a VÝ dô:
Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta đợc hai nửa mặt phẳng.
Vậy: Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đ- ợc gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Chó ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đ- ợc gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì một đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
VÝ dô:
NhËn xÐt:
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với
đờng thẳng a.
?1a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N. - Nửa mặt phẳng chứa điểm P b, - MN ∩ a= ∅
- MP ∩ a= I Kết luận:HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
3.
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia. (15 phút):
- Mơc tiêu: Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hỡnh vẽ.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thớc thẳng.
- Cách tiến hành:
*GV : Tia là gì ?
Đa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ: 2. Tia nằm giữa hai tia.
Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) .
ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:
Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?.
*HS: Trả lời.
*GV : ở hình a ta thấy tia Oz ∩MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
*HS:Trả lời.
*GV : - NhËn xÐt .
- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia
NhËn xÐt:
ở hình a ta thấy tia Oz ∩MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
?2- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.
Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm giữa hai tia.
4.
Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
*Củng cố:
Củng cố khái niệm nữa mặt phẳng - Làm bài tập 2 / 73
- Làm bài tập 4 / 73 HS: Bài 4 ( SGK – T.73)
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B
b) Đoạn thẳng BC không cắt đờng thẳng a.
*H
ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới “ Góc ”
Ngày soạn: 12/01/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 14/01/2010 - Lớp 6B: 14/01/2010 Tiết 17: góc I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 2. Kü n¨ng:
+ Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc + Nhận biết điểm nằm trong góc
3. Thái độ:
+ Cẩn thận trong khi vẽ hình và tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- ThÇy: thứơc thẳng, phấn màu, com pa.
- Trò : thứơc thẳng, com pa.
IIi. Ph ơng pháp:
- Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (7 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ?Vẽ dường thẳng xy. điểm O ∈ xy. Chỉ rừ cỏc
nửa mặt phẳng của hình trên. Đó là hai nửa mặt phẳng như thế nào?
HS: trả lời
hai nửa mặt phẳng đối nhau
GV ĐVĐ: Hình go m hai tia chung gốc được gọi là một góc. Vậy góc là gì ta à sẽ tìm hiểu trong bài mới.
2. Hoạt động 1: Góc Góc bẹt.– (15 phút)
- Mơc tiêu: Biết gúc là gỡ ? Gúc bẹt là gỡ ?, đọc tờn gúc , kớ hiệu gúc.
- Đồ dùng dạy học: thứơc thẳng, phấn màu, com pa.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ
*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O Kí hiệu: xOy ˆ hoặc yOx ˆ hoặc ˆO
Ngoài ra còn có các kí hiệu:
O