Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Đầu tư tài chính ppt (Trang 25 - 29)

Biểu 23: Một số chỉ tiêu vĩ mô chính

Chỉ tiêu 2008 2009 2010*

Tăng trưởng GDP (%) 6,5 5,32 6,5

Tăng trưởng sản xuất công nghiệp (%)

15,9 6,78 17,5

Lạm phát (%) 19,89 6,52 7,0

Thâm hụt thương mại (tỷ

USD) 17 12,2 < 12,0

Tăng trưởng xuất khẩu (%) 29,9 -10 6

Tăng trưởng nhập khẩu (%) 28,5 -14 <17%

Tăng trưởng đầu tư toàn xã hội

13,2 3,2 8,0

Cán cân vãng lai (tỷ USD) -9,2 -7,0 -13,9

FDI (tỷ USD) - Số vốn đăng ký

64 21,5 22-25

Biểu 24: Chỉ tiêu 2008- 2009 -2010*

Giải ngân 11 10 10-11

Tăng trưởng tín dụng (%) 25,4 33,7 25

Bội chi ngân sách Nhà nước

(%GDP) 4,9 7 6,2

Tỷ giá VND/USD (thời điểm

cuối năm) 17.483 18.479 18.400

Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 24,2 16,0 15,0

Nguồn: Tổng cục Thống kê

- Tiếp đà phục hồi của năm 2009, kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2010 đã tăng trưởng ở mức khá nhờ sức bật của thị trường nội địa. Tuy nhiên, những yếu tố gõy mất cõn đối vĩ mụ đó được dự trự từ cuối năm 2009 đang ngày càng trở nờn rừ nét.

- Trước hết, tăng trưởng tín dụng nhanh cùng với các chính sách tài khoá mở rộng của năm 2009 đã bắt đầu tác động lên mặt bằng giá cả trong nước. Thêm vào đó, lạm phát sẽ chịu ảnh hưởng bởi chiều hướng gia tăng của các yếu tố chi phí trong năm 2010 do giá dầu và các nguyên liệu cơ bản đang có chiều hướng tăng lên. Trong khi đó, Việt Nam vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất và phải phụ thuộc khá lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam, nguyên vật liệu đã chiếm đến hơn 60% còn lại là nhập khẩu máy móc thiết bị để phục vụ cho phát triển sản xuất. Theo đó, xu hướng tăng giá của thế giới sẽ làm tăng rủi ro lạm phát trong nước.

- Thâm hụt thương mại đang có chiều hướng gia tăng. Cùng với đà phục hồi của kinh tế thế giới, chúng ta hy vọng rằng nhu cầu hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng mạnh trong năm nay. Tuy nhiên, việc hoàn thành kế hoạch nhập siêu dưới 12 tỷ trong năm 2010 là hoàn toàn không dễ dàng. Thứ nhất, tác động của gói kích cầu đã khiến tiêu dùng trong nước tăng mạnh, trong khi hàng hoá nội địa không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thì nhập khẩu sẽ tăng lên. Thứ hai, khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục, sản xuất tăng dần, từ đó nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng tăng theo. Mặt khác, xuất khẩu hồi phục có phần chậm hơn nhập khẩu còn có nguyên nhân từ độ lệch tăng trưởng của Việt Nam so với tình hình chung của nền kinh tế thế giới. Mức thâm hụt thương mại cao đặt trong bối cảnh các nguồn thu ngoại tệ khác đang sụt giảm mạnh mẽ đang gây không ít áp lực lên cán cân thanh toán và tỷ giá trong những tháng còn lại của năm 2010.

- Những yếu tố mất cân đối vĩ mô kể trên đòi hỏi chính sách nói chung phải ưu tiên nhiều hơn cho mục tiêu bình ổn kinh tế, tuy nhiên với tình hình tăng trưởng tín dụng thấp trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã có động thái chỉ đạo NHNN hạn mặt bằng lãi suất nhằm giúp thúc đẩy hoạt động tín dụng và cuối cùng là hoạt động kinh doanh.

- Vì vậy chúng tôi cho rằng trong quý II hoạt động tín dụng và sản xuất kinh doanh sẽ tớch cực hơn. Tuy nhiờn, những yếu tố ỏp lực sẽ tiếp tục tớch lũy và sẽ bộc lộ rừ nột hơn trong cuối quý III và IV khi hoạt động sản xuất kinh doanh vào thời kỳ cao điểm của năm.

Biểu 25:

Thống kê một số chỉ tiêu theo nghóm ngành Ngành Vốn hóa

TT (tỷ VNĐ)

EPS cơ bản (VNĐ)

TĐ giá từ đầu năm (%)

Lãi cổ tức (%)

Tỷ lệ sở hữu NN (%)

P/E P/B

Dầu khí

tổng hợp 3.235 4.891 -7,04 1,46 2,2 10,9 2,6

Nguyên liệu hóa chất

8.518 4.322 1,31 1,67 18,3 11,7 2,7

Khai thác và kinh doanh nhôm

598 4.304 63,95 5,1 49 6,6 2

Sản xuất sắt thép

20.563 6.123 5,54 3,29 20,9 9,4 2,9

Thăm dò và khai thác than

1.690 6.595 0,42 3,64 11,4 4,7 1,2

Khai thác mỏ tổng hợp

15.042 667 -14,16 0,96 7,1 23,7 10,2

Vật liệu xây dựng

21.002 4.889 2,09 4,48 14 9,1 2,1

Xây dựng

công trình 35.778 3.146 -0,94 2,98 9,6 11,6 2,4

Bao bì &

Đóng gói

2.283 3.579 0,09 4,7 14,8 8,2 1,2

Cung ứng sản phẩm, thiết bị công nghiệp

408 5.436 8,13 5,26 28,8 7,3 2,8

Ô tô 1.041 3.128 -0,52 0,74 8,2 12,8 1,4

Lốp xe 4.600 15.985 -10,77 0,89 9,4 5,9 1,3

Bia 375 3.551 4,43 5,2 0,4 9,4 3,6

Rượu 138 6.423 5,04 4,51 3,1 7,6 1,4

Nước ngọt, đồ uống có ga

1.130 4.168 -3,42 2,14 12,9 7,4 1,5

Đồ nội

thất 1.076 1.925 5,89 2,26 10 17,3 1,9

Xây dựng nhà ở

199 4.651 16,72 5,29 0,9 8,2 1,2

Điện tử

tiêu dùng 184 2.451 -1,76 10,78 0,6 6,8 1,8

Thuốc lá 1.173 3.212 -1,8 5,87 1,8 8 1,5

Thiết bị y 544 5.915 -2,45 4,39 22,6 9,5 1,5

tế

Xuất bản 757 1.795 -5,23 4,86 2,3 7,2 2,2

Khách sạn, nhà nghỉ

5.848 701 -20,01 2,64 25,5 14 1,3

Du lịch lữ

hành 1.448 5.740 9,14 3,4 6 10,8 3

Viễn thông cố định

87 1.900 -7,1 9,74 7,3 8,4 1,7

Điện truyền thống

6.993 2.559 -10,85 2,86 13,7 7,2 1

Phân phối ga

877 2.214 25,26 3,71 6,9 11,3 1,4

Ngân hàng

151.526 3.023 -8,51 1,93 23,8 11,5 1,3

Bảo hiểm tài sản, thân thể

2.682 1.915 -10,07 4,49 12,2 13,5 0

Đầu tư phát triển bất động sản

92.664 5.508 -4,38 2,48 17,2 15,2 3,2

Dịch vụ đầu tư

37.480 3.367 2,36 1,48 25,4 11,9 0

Dịch vụ máy tính

41 -24 -14,12 0 0,2 0 2,8

Dịch vụ Internet

1.588 1.070 -12,92 4,27 14,8 22 0,7

Thiết bị viễn thông

15.134 6.419 1,42 0,95 32,5 11,2 1,7

Nguồn VCBS tổng hợp, các chỉ số tính đến thời điểm cuối quý 1/2010

- Việc huy động vốn trên thị trường quốc tế lần này đã được đánh giá là có nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế. Thứ nhất, trong bối cảnh thị trường sơ cấp trong nước ảm đạm, vay nợ nước ngoài sẽ cải thiện được nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước vốn đang trong mức cần cảnh báo. Thứ hai, 1 tỷ USD thu về sẽ là một nguồn thu ngoại tệ bổ sung cho thị trường ngoại hối khi nguồn cung ngoại tệ đang căng thẳng do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối. Kế hoạch giải ngân vào các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cũng được đánh giá là hợp lý khi các dự án này sẽ góp phần giảm bớt sự phụ thuộc của Việt Nam vào nhập khẩu dầu và đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng.

- Tuy nhiên, trong đợt phát hành lần này, có nhiều câu hỏi đã được đặt ra với mức lãi suất 6,95%/năm. Theo hãng định mức tín nhiệm S&P, Việt Nam được xếp hạng BB cao hơn mức BB- của Indonesia và Philippines. Điều này cho thấy, khả năng thanh toán nợ của Việt Nam được đánh giá cao hơn hai nước cùng khu vực. Tuy nhiên, mức lãi suất trúng thầu của nước ta lại cao hơn so với hai quốc gia này (trước đó Indonesia và Philippine đều phát hành thành công với mức lãi suất dưới 6%/năm. Thời điểm

phát hành bất lợi về nhiều mặt là yếu tố lý giải cho những câu hỏi trên. Thứ nhất, đầu năm 2010, nhu cầu vốn để kích thích hoạt động kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng đã khiến nguồn cung trái phiếu đến từ các quốc gia mới nổi tăng đột biến (trên 10 tỷ USD). Ngoài ra, những lo ngại về việc một số quốc gia bắt đầu thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế tăng trưởng nóng như Trung Quốc, Australia cũng khiến phía cầu giảm sút. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng việc lãi suất trái phiếu Việt Nam lớn hơn các nước bạn trong khi định mức tín nhiệm nợ lại cao hơn chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngoài đang lo ngại về sự ổn định kinh tế vĩ mô của nước ta trong tương lai.

Kết luận: Trong những thỏng cũn lại của năm 2010, xu hướng tăng khỏ rừ của mặt bằng lãi suất sẽ là khó khăn lớn nhất cho thị trường trái phiếu trong nước. Giá cả hàng hóa thế giới đang có xu hướng tăng, tác động không ít đến mặt bằng giá cả trong nước, tăng áp lực nhập siêu. Bên cạnh đó, chính sách kích cầu, biện pháp nới lỏng tiền tệ trong năm 2009, do có độ trễ nhất định, sẽ gây hiệu ứng không mong muốn trong năm nay là tạo áp lực lên lạm phát. Khi mặt bằng lãi suất tăng thì lãi suất Trái phiếu chính phủ cũng chịu tác động theo chiều hướng tương tự. Bên cạnh đó, dù khối nhà đầu tư nước ngoài đã ít nhiều quan tâm đến trái phiếu Việt Nam nhưng họ vẫn hết sức dố dặt, chủ yếu chờ cỏc chớnh sỏch tiền tệ của Chớnh phủ trở nờn rừ ràng. Đặc biệt vấn đề tỷ giá hiện còn là rào cản khá lớn đối với luồng tiền đầu tư từ bên ngoài vào Việt Nam.

Kết luận: Tại buổi tọa đàm, không ít nhà đầu tư bày tỏ lo ngại về những chính sách kinh tế của Nhà nước tác động đến thị trường chứng khoán, điều đó khiến cho thị trường này vốn biến động thì nay lại biến động nhiều hơn.

Những diễn biến bất thường về tín dụng và tỷ giá vàng cũng như USD trong thời gian qua đã khiến không ít nhà đầu tư trong nước tỏ ý lo ngại. Cũng có ý kiến lo ngại cho sự biến động của thị trường chứng khoán trong 2010 sẽ khó dự đoán.

Giải đáp những quan ngại trên, các chuyên gia kinh tế nhận định, thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2010 sẽ có những bước khởi sắc từ sự phục hồi của nền kinh tế. Các chuyên gia cũng lạc quan dự báo thị trường chứng khoán sẽ đạt 500-600 điểm trong năm tới.

Với tín hiệu lạc quan của kinh tế những tháng cuối năm đã cho thấy, kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục, GDP theo quý tăng liên tục, giá trị sản xuất công nghiệp tăng tốc gần trở lại bình thường, đặc biệt tổng doanh số bán lẻ vẫn tăng cao.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng bày tỏ sự ngại ngùng cho nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng nhập siêu tăng cũng như phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách.

Trong đó có thành viên của diễn đàn Vietstock – Ông Chu Xuân Lượng thể hiện sự quan ngại về bức tranh kinh tế Việt Nam hiện nay, theo ông “vẫn còn về chính sách

"kinh tế đằng sau quay" của Chính phủ khiến cho nhà đầu tư cảm thấy lo ngại khi quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán vốn tìm ẩn nhiều rủi ro”.

Giải đáp những điều này, tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh cho rằng: Thị trường chứng khoán lên xuống thất thường là sự tất yếu. Các nhà đầu tư khi tham gia thị trường này phải chấp nhận sự bất ổn đó. Tuy nhiên, thị trường sẽ biến đổi theo nhân tố vĩ mô mà trong năm 2010, sự bình ổn về kinh tế vĩ mô sẽ rất khó xảy ra”.

Thế nhưng, giới đầu tư vẫn lạc quan, họ hi vọng và tin tưởng chính sách điều tiết kinh tế của Nhà nước. Đồng thời, các nhà đầu tư cũng xem đây là động thái duy nhất có thể kiềm chế được những biến chuyển khó dự đoán trước được của nền kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Báo cáo môn Đầu tư tài chính ppt (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w