Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội(1921-1941) A/ Mục tiêu

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 47 - 59)

Chơng IV Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Bài 16: Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội(1921-1941) A/ Mục tiêu

+ Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:

- Chính sách kinh tế mới 1921-1925 đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này với nớc Nga

- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ (1925-1941)

+ T tởng: Nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa có cái nhìn chính xác từ những sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô…tránh ngộ nhận, phủ nhận quá khứ lịch sử và thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa xã hội.

+ Kü n¨ng:

- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử - Tập hợp t liệu, sự kiện lịch sử B/ Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ Liên Xô

- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

- Một số t liệu, mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, xã hội ở Liên Xô từ 1925-1941 C/ Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

? Nêu các chính sách, biện pháp và chính quyền Xô Viết đã thực hiện sau khi cách mạng thắng lợi.

3. Bài mới - Giới thiệu bài:

- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh Hình 58

? Em hãy cho biết tình hình thực tế của níc Nga?

? Trớc tình hình đó, chính quyền xô viết

đã làm gì?

? Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới là gì ?

? Qua chính sách đó, em có nhận xét gì

về chính sách kinh tế mới?

- Trong tình hình nớc Nga….chính sách kinh tế mới phù hợp, tiến bộ…

Giải quyết đợc vấn đề lơng thực…

? Chính sách kinh tế mới đem lại kết

I/ Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế(1921-1925)

1. Chính sách kinh tế mới + Tình hình

- Nớc Nga bị tàn phá nặng nề…

- Kinh tế suy sụp - Bạo loạn…

- 3-1921 chính quyền xô viết đã thông qua và thực hiện chính sách kinh tế mới (NEF)

+ Néi dung

- Bài bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa thay bằng thu thuế lơng thực.

- Tự do buôn bán

- T nhân đợc mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t kinh doanh ở Nga.2. Công cuộc khôi phục kinh tế 1921- 1925

quả gì?

Nó tác động nh thế nào tới công cuộc khôi phục kinh tế ở nớc Nga?

Giáo viên phân tích…

- Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK

? Hãy nêu rõ thực trạng nền kinh tế nớc Nga khi bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Giáo viên phân tích…

? Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô đã thực hiện những nhiệm vụ gì?

? Trong những nhiệm vụ đó, nhiệm vụ nào là cơ bản trọng tâm?

Nhiệm vụ đã đợc tiến hành nh thế nào?

( Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, u tiên phát triển công nghiệp nặng…)

? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đợc tiến hành nh thế nào?

( Dẫn t liệu về phong trào thi đua…

XtaKhaNèp…

- Cho học sinh quan sát H59 và 60

? Qua đó em có nhận xét gì về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?Nhận xét: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đợc nông dân ủng hộ.

- Máy móc, khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng rộng rãi => Biến đổi to lớn cho nền kinh tế đất nớc.

? Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã đạt đợc những thành tựu gì?

? Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô còn có những điểm hạn chế nh thế nào?

- Chính sách…làm cho công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng đạt đợc nhiều thành tựu:

- Sản xuất công nghiệp…

-12-1922 Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết đợc thành lập.

II/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Liên Xô(1925-1941) - Kinh tế phát triển

- Tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

- Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu

- Tiến hành công nghiệp hoá chủ nghĩa xã hội.

- Thực hiện các kế hoạch 5 năm lần thứ nhÊt (1928-1932)

- Kế hoạch năm năm lần 2 (1933-1937)

đợc hoàn thành trớc thời hạn.

+ Thành tựu:

- Kinh tế công nghiệp, nông nghiệp phát triển mạnh, đa Liên Xô từ nớc nông nghiệp trở thành nớc Công nghiệp đứng

đầu Châu Âu, đứng thứ hai thế giới sau Mỹ.- Văn hoá- Giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ phát triển hệ thống giáo dục…

- Xã hội: Xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ng- ời - Hạn chế: T tởng nóng vội

Giáo viên phân tích và kết luận: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã

đạt đợc những thành tựu to lớn. Tháng 6-1941, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Liên Xô tạm thời dừng lại, Liên Xô bắt tay vào cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ

đại.4. Củng cố

? Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới

? Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 –1941?

5. Híng dÉn

- Học bài, su tầm một số mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1928-1941

D/ Rút kinh nghiệm:………

……….

Ngày….tháng…..năm….

TuÇn 18 Tiết 36:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chơng I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIXBài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873

I/ Thực dân pháp xâm lợc Việt Nam A/ Mục tiêu: Học sinh nắm đợc + Kiến thức:

- Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 - Chiến sự ở Gia Định 1859

+ T tởng: Thấy đợc tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta và thái độ của triều đình Huế, bản chất tham lam tàn bạo của bợn thực dân

+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét B/ Phơng tiện dạy học

- Bản đồ Đông Nam á trớc sự xâm lăng của t bản Phơng Tây - Bản đồ chiến sự Đà Nẵng và gia định

C/ Tiến trình 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới

- Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt....

- Giáo viên dùng bản đồ Đông Nam á tr- ớc khi Pháp xâm lợc để minh hoạ cho học sinh thấy đợc khi thực dân Pháp xâm lợc việt nam, chúng đã xâm lợc khá

nhiều nớc ở vùng này.(Có việt Nam) - Dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu

Đà Nẵng.

? Tại sao thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam?

? Nguyên nhân trực tiếp nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về lực lợng quân Pháp lúc này?

? Quân và dân ta đã chống trả nh thế nào?? Tại sao thực dân Pháp lại dàn trận trớc cửa biển Đà Nẵng.

Triều đình nhà Nguyễn bạc nhợc, yếu hèn.? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra nh thế nào?

? Thực dân Pháp ra sao?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

a. Nguyên nhân thực dân pháp xâm lợc Việt Nam

+ Nguyên nhân xâu xa

- Các nớc phơng tây đẩy mạnh xâm lợc Phơng Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó

+ Nguyên nhân trực tiếp

- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ Đạo Gia Tô đã đem quân xâm lợc Việt Nam.

- Chiều 31-8-1858...

- Âm mu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ tiến thẳng ra Huế....buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

b. Chiến sự ở Đà Nẵng

- Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lợc nớc ta

- Quân dân ta dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phơng

- Thực dân Pháp bớc đầu thất bại=> Sau 5 tháng xâm lợc chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà.

SGK...

? Thất bại trong âm mu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, thực dân Pháp

đã làm gì?

? Quân triều đình lúc này nh thế nào?

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.? Nhân dân địa phơng đã làm gì?

- Gọi 1 học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng....

? Em có nhận xét gì về tình hình quân

địch lúc này?

- Giáo viên khái quát về tình hình địch.

? Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà nh thế nào?

Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhng không thắng nổi...

? Triều đình Huế đã có hành động nh thế nào?Em có nhận xét gì về hành động này?

( Hèn nhát, bán nớc...) - Đọc đoạn chữ nhỏ SGK...

? Nội dung cơ bản của hiệp ớc nh thế nào?? Tại sao triều đình Huế lại ký kết với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất?

( Triều đình nhân nhợng Pháp để giữ lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ)

2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 -2-1859 quân Pháp kéo vào Gia Định -17-2-1859 chúng => thành Gia Định - Quân triều đình chống cự yếu ớt...

- Nhân dân địa phơng tự động nổi lên

đánh giặc...

- Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Chí Hoà - Đại đồn Chí Hoà thất thủ => Pháp =>

các tỉnh Nam kỳ

-5-6-1862: Triều đình ký với Pháp hiệp - íc Nh©m TuÊt.

- Nội dung cơ bản(SGK)

4. Củng cố

? Nhìn vào lợc đồ (hình 86) em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng pháp của nhân dân Nam kỳ?

? Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra nh thế nào?

? Chiến sự ở Gia Định nh thế nào?

5. Híng dÉn - Học bài

- Đọc tiếp phần II

D/ Rút kinh nghiệm:...

...

Ngày tháng năm 2007

TuÇn 19 Tiết 37

Ngày soạn: Ngày dạy:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (tiếp)

II/ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến n¨m 1873

A/ Mục tiêu:

+/ Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

- Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và đã ký

điều ớc cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp.

- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chống Pháp xâm Lợc

đà nẵng.

+ T tởng: Giáo dục học sinh lòng trân trọng tinh thần quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lợc của nhân dân ta. Lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân.

+ Kü n¨ng:

Hớng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những kỹ năng quan sát tranh ảnh lịch sử.

B/ Ph ơng tiện dạy học:

- Bản đồ việt nam

- Lợc đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ(1860-1875) C/ Tiến trình

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Vì sao pháp xâm lợc Đà Nẵng?

3. Bài mới

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK…

- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, gọi học sinh xác định những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ.? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi pháp xâm lợc Đà Nẵng?

- Giáo viên giải thích thêm: Đốc học Phạm Văn Nghị ( Nam định ) đã chiêu mộ 300 quân nho sỹ… vào ứng cứu cho

Đà Nẵng…

? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao?

? Điển hình là cuộc khởi nghĩa của ai?

Nổ ra ở đâu?

Giáo viên minh hoạ thêm:

Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu quả.Đốt cháy chiếc tầu ét-pê-răng( Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12-1861)

? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trơng

Định?

- Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK

? Thái độ và hành động của Thực dân Pháp nh thế nào?

Giáo viên giải thích thêm về khởi nghĩa Trơng Định.

- Học sinh quan sát Hình 85: Trơng

Định nhận phong soái…

- yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK

? Hãy cho biết tình hình nớc ta sau điều íc 5-6-1862

? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ.

+ Thái độ của nhân dân ta:

+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh

đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.

+ Tại gia định và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ - Phong trào kháng chiến càng sôi nổi - Điển hình là khởi nghĩa của: Nguyễn Trung Trực, Trơng Định (2-1859=>20- 08-1864)

- Cuộc khởi nghĩa Trơng Định đã làm gì

cho địch thất điên bát đảo.

Năm 1862: Gần nh tổng khởi nghĩa toàn miền quần chúng tôn ông là : Bình tây

đại nguyên soái.

- Thực dân pháp đàn áp

- 2-1863 chúng đã tấn công căn cứ Tân Hoà( Hò Công)

- Khởi nghĩa Trơng Quyền ở Tây Ninh 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam kỳ.

a. Tình hình nớc ta

- Triều đình tập trung lực lợng đàn áp phong trào cách mạng.

Cử một phái đoàn sang pháp xin chuộc lại 3 tỉnh Miền Đông Nam kỳ nhng không thành.

b. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền t©y Nam Kú

- Từ ngày 20-06 đến 24-06-1867, thực

Nam kỳ nh thế nào?

Giáo viên xác định vị trí 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ và giải thích thêm

Năm 1863, thực dân Pháp chiếm Căm- pu-chia. Nhiều lần Pháp vu cáo quan lại triều đình ..

Tháng 10-1866, chúng cử phái viên ra Huế thăm dò thái độ của triều đình.

-2-1867, Pháp cử ngời ra Huế đòi chiếm phí…? Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ ra sao?

- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK..

? Nhắc lại câu nói của Nguyễn Trung Trùc tríc khi ra chÐm ®Çu?

“ Bao giờ ngời tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh tây”

? Câu nói thể hiện điều gì?

- Giáo viên dùng lợc đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860-1875) Yêu cầu học sinh xác định lại các vị trí chống Pháp của nhân dân Nam kỳ và nhËn xÐt

? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh Miền Đông và Miền Tây Nam Kỳ giống và khác nhau nh thế nào?

dân Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên…

c. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ

- Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi

- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập:- Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn Trung Trùc.

- Phong trào tiếp tục phát triển đến năm 1875.

- Giống nhau: Phát triển sôi nổi đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm l- ợc.- Khác nhau: Phong trào ở 3 tỉnh Miền

Đông …sôi nổi, quyết liệt hơn.

4. Củng cố:

? Trình bày những nét chính của phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kỳ

? Em có nhận xét gì về phong trào chống thực dân Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông và 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ

5. Híng dÉn - Học bài

- Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc bài 25 SGK

D/ Rút kinh nghiệm:………

……….

TuÇn 20

TiếtNgày soạn: Ngày dạy:

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884) I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kỳ

A/ Mục tiêu bài học + Kiến thức:

Học sinh cần nắm đợc:

- Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh kỳ (1867-1873) - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873- 1874)

- Nội dung chủ yếu của hiệp ớc và thơng ớc 1874. Đây là hiệp ớc và thơng ớc 1874,

đây là hiệp ớc thứ 2 nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp, từng bớc đầu hàng Pháp chịu mất 6 tỉnh nam Kỳ

+ T tởng: Giáo dục cho học sinh trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc.

- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhợc của triều đình Huế.

- Có những nhận xét đứng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế.

+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ tờng thuật những sự kiện lịch sử, phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình.

B/ Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Bản đồ thực dân Pháp Bắc Kỳ lần thứ nhất - Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1873.

C/ Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Trình bày tóm lợc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kỳ từ 1858 đến 1875

3. Bài mới Giới thiệu bài:

- Tại sao Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới năm 1873, chúng mới đánh Bắc Kỳ?

- Yêu cầu học sinh đọc mục I và

? Hãy trình bày tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ.

Giáo viê giải thích thêm phong trào kháng chiến rất mạnh………việc thiết lập rÊt khã kh¨n.

? Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Nam Kỳ.

? Trong khi Pháp đang mở rộng xâm lợc thì chính sách đối nội và đối ngoại của triều đình ra sao?

? Tình hình đất nớc nh thế nào.

? Đời sống của nhân dân ra sao

Học sinh đọc mục 2 trong SGK

Dùng bản đồ hành chính việt Nam cuối thế kỷ XIX để minh hoạ quá trình bành chớng xâm lợc của thực dân Pháp

? Nguyên nhân sâu xa:=> Thực dân Pháp xâm lợc Bắc Kỳ?

? Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn cảnh nào? Giáo viên nói thêm Nhà Nguyễn yêu cầu ….SGK

1. Tình hình việt Nam tr ớc khi pháp

đánh chiếm bắc kỳ + Thực dân pháp

Sau khi chiếm xong 3 tỉnh Miền Đông..

Pháp tiến hành thiết lập bộ máy cai trị…

nhằm biến… thành bàn đạp tấn công Căm pu chia và chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kú.

- Xây dựng bộ máy cai trị có tổ chức qu©n sù

- Đẩy mạnh bóc lột tô thuế - Cớp đoạt ruộng đất - Mở trờng đào tạo tay sai + Triều đình nhà Nguyễn

- Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.

- Vơ vét tiền của nhân dân để ăn chơi và bồi thờng chiến phí.

- Kinh tế công nghiệp xa sút - Tài chính thiếu hụt

- Binh lực suy yếu - Nhân dân cơ cực

- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc

- Triều đình tiếp tục thơng lợng với Pháp…

2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)

a. Nguyên nhân

- Nguyên nhân sâu xa…thực dân Pháp muốn bành chớng thế lực, nhảy vào tây Nam trung quèc.

- Nguyên nhân trực tiếp: Pháp đem quân ra bắc để giải quyết vụ Giăng Đuy Puy

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w