1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? Những thành tựu đó có tác dụng nh thế nào đối với xã hội.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Từ thế kỷ XVI, các nớc Phơng Tây đã nhòm ngó xâm lợc châu á. Thực dân Anh đã tiến hành xâm lợc ấn Độ nh thế nào? phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cùa nhân dân ấn Độ chống thực dân phát triển ra sao?
- Giáo viên sử dụng bản đồ ấn Độ để giới thiệu sơ lợc vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử ấn độ…
- Học sinh sử dụng bản đồ.
- Yêu cầu học sinh theo dõi bảng thống kê nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó với ấn Độ.
( Số liệu SGK…)
1. Sự xâm l ợc và chính sách thống trịcủa thực dân Anh. của thực dân Anh.
- Thế kỷ XVI Thực dân Anh bắt đầu xâm lợc ấn Độ => 1829 hoàn thành xâm lợc và áp đặt chính sách cai trị ấn Độ. - Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề.
=> nhân dân ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh
- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: xem những chính sách thống trị của thực dân Pháp, Anh ở ấn Độ có giống với chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Giống nhau và rất thâm độc vì chúng là những tên thực dân cũ, áp dụng những chính sách thống trị kiểu thực dân cũ ở Việt Nam.
Thực dân Pháp chia nớc bằng ba miền chế độ chính trị khác nhau vơ vét, bóc lột kinh tế, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa.
- Đọc SGK
? Tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc? Học sinh tóm tắt 3 phong trào? - Giáo viên tóm tắt khái quát lại 3 phong trào…
? Vì sao các phong trào đều thất bại? ( Nêu nguyên nhân thất bại…)
- Cho học sinh quan sát hình 41
? Khởi nghĩa Xipay diễn ra nh thế nào? ? Sự phân hoá của Đảng Quốc Đại chứng tỏ điều gì?
( Tính chất hai mặt của giai cấp t sản) - Vì quyền lợi giai cấp => đấu tranh chống thực dân Anh.
- Sẵn sàng thoả hiệp khi đợc nhợng bộ quyền lợi.
? Các phong trào có ý nghĩa, tác dụng nh thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ?