Trung Quốc thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX A/ Mục tiêu

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 31 - 36)

Chơng III: Châu á thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX Bài 9: ấn độ thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ xx

Bài 10: Trung Quốc thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX A/ Mục tiêu

+ Kiến thức: Học sinh nắm đợc

- Những nguyên nhân đa đến việc trung quốc bị biến thành nớc nửa thuộc địa ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc.

- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào nghĩa hoà đoàn, cách mạng tân hợi. ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào

đó.- Giải thích đúng khái niệm “ nửa thuộc địa, nửa phong kiến” “ vận động duy tân”

+ T tởng.

- Tỏ rừ thỏi độ phờ phỏn triều đỡnh phong kiến món thanh

- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân trung quốc chống đế quốc phong kiến + Kü n¨ng:

- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.

- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa hoà đoàn, cách mạng Tân Hợi.

B/ Ph ơng tiện dạy học

- Bản đồ treo tờng “ Trung quốc trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc” “ cách mạng tân hợi 1911”

- Bản đồ sách giáo khoa “ Phong trào nghĩa hoà đoàn”

C/ Tiến trình dạy –học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của ấn Độ? Vì sao các phong trào đó đều thất bại?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Cuối thế kỷ XIX, Trung Quốc đã bị các nớc t bản Phơng tây xâu xé, xâm lợc. Tại sao nh vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

- Sử dụng bản đồ thế giới giới thiệu khái quát về thế giới.

Chú ý: Rộng lớn, đông dân, chế độ phong kiến tồn tại đã lâu đời, suy yếu

=> tạo điều kiện thuận lợi để các nớc t bản phơng tây xâm chiếm.

? T bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã

xâu xé Trung Quốc nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nớc đế quèc?

- Cho học sinh thảo luận

? Vì sao không một mà nhiều nớc đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc?

- Hớng dẫn học sinh thảo luận:

? Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là nh thế nào? Liên hệ với chế độ thuộc

địa nửa phong kiến việt nam?

( Là chế độ xã hội còn tồn tại chế độ phong kiến, đợc độc lập về chính trị nh- ng thực tế còn chịu ảnh hởng chi phối về kinh tế, chính trị của một hay nhiều nớc

đế quốc.

Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện (1840) bị đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga xâu xé => biến thành nớc nửa thuộc

địa liên hệ:

- Việt Nam về cơ bản vẫn là nớc Phong kiến ( Giống Trung quốc) nhng thực tế chịu sự chi phối về kinh tế, chính trị của

đế quốc Pháp => bị biến thành nớc thuộc địa ( nớc phụ thuộc nửa phong kiến)

- Học sinh quan sát, đọc thầm SGK

? Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối Thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX?

Phân tích: Mâu thuẫn xã hội Trung Quốc trở nên sâu sắc

Dân tộc mâu thuẫn Đế quốc

Nông dân mâu thuẫn với triều đình phong kiến Mãn Thanh

? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy T©n 1898?

Giáo viên: Cải cách Duy Tân có ý nghĩa lớn cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân d©n Trung Quèc.

I/ Trung quốc bị các n ớc đế quốc chia sẻ.- Cuối thế kỷ XIX, triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy yếu.

=> Các nớc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm những vùng

đất của Trung quốc làm thuộc địa

- Trung Quốc là đất nớc rộng lớn, đông dân có lịch sử lâu đời, một đế quốc khó xâm lợc…

- Các nớc đế quốc thoả hiệp với nhau cùng xâu xé, xâm lợc…

II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kû XX.

+ Nguyên nhân:

- Sự xâu xé xâm lợc của các nớc đế quèc.

- Sự hèn nhát, khuất phục của triều đình Mãn Thanh…

+ Cuộc vận động duy tân

- Cuối thế kỷ XIX – XX, nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc.

- Ngời khởi xớng: Sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu đợc vua Quang

- Sử dụng bản đồ: Phong trào Nghĩa Hoà

Đoàn, giới thiệu phong trào, nơi xuất phát từ Sơn Đông=> Trực Lệ=> Bắc Kinh …Liên quân 8 nớc đã đàn áp phong trào.

? Vì sao phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thất bại?

- Giáo viên giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh của giai cấp t sản Trung Quốc cuối thế kỷ XIX = XX=> đòi hỏi phải có một chính Đảng bảo vệ quyền lợi cho giai cấp t sản?

? Tôn Trung Sơn là ai và ông có vai trò gì với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh héi?

? Cách mạng Trung Quốc nổ nh thế nao?( Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK…) - Dựa vào SGK để tóm tắt diễn biến…

? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt?

? Nêu tính chất ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi?

(Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ trong SGK để trả lời)

? Nhận xét tính chất và quy mô của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quèc

Tính chất: Chống Đế Quốc, chống phong kiến.

Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thế kû XIX-XX.

Tự ủng hộ.

- Mục đích: Cải cách chính trị => đổi mới canh Tân đất nớc

- Kết quả: Thất bại

+ Phong trào nông dân nghĩa Hoà Đoàn cuối Thế kỷ XIX – XX bùng nổ ở Sơn

Đông => lan rộng nhiều nơi trong toàn què-c

- Thất bại nhng là phong trào mang tính chất dân tộc=> thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc.

III/ Cách mạng Tân Hợi 1911

- Tôn Trung Sơn (1866-1925) quyết định Thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội- chính Đảng đại diện cho giai cấp t sản Trung Quèc.

- 10-10-1911 khởi nghĩa Vũ Xơng thắng Lợi.=> 29-12-1911 nớc Trung Quốc độc lập

đợc thành lập.

- 2-1912 Cách mạng Tân Hợi thất bại.

- Giai cấp t sản (lãnh đạo). Sợ phong trào

đấu tranh của quần chúng => Thơng l- ợng với triều đình mãn thanh

- Thoả hiệp với các nớc Đế Quốc.

+ TÝnh chÊt:

Là cuộc cách mạng t sản dân chủ không triệt để: Lật đổ chế độ phong kiến thiết lập nhiều nớc t sản nhng không giải quyết đợc mâu thuẫn sâu sắc của xã hội Trung Quốc là chống đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

+ ý nghĩa: Tạo điều kiện cho chủ nghĩa t sản phát triển ở Trung Quốc: ảnh hởng

đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á ( tiêu biểu là việt nam)

4. Củng cố

- Giáo viên chuẩn bị bài phiếu(phát cho học sinh)

Nội dung: Đánh dấu vào những nguyên nhân đa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – XX.

a. Sự câu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nớc Đế Quốc b. Các phong trào cha có sự liên kết diễn ra lẻ tẻ.

c. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đờng lối cách mạng đúng đẵn d. Cả 3 nguyên nhân trên.

5. Híng dÉn

- Về nhà học bài: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Diễn biến, mục đích, kết quả từ 1840-1911

D/ Rút kinh nghiệm:………..

……….

Tiết 18

Ngày soạn: Ngày dạy:

Các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX A/ Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của Chủ nghĩa thùc d©n.

- Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: giai cấp t sản dân tộc đã tổ chức, lãnh

đạo phong trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nớc Đông Nam á từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

+ T tởng:

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc thực dân

- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do.

+ Kü n¨ng:

- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.

B/ Ph ơng tiện dạy – học

- Bản đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

- Su tầm một số t liệu về sự đoàn kết, đấu tranh của nhân dân Đông Nam á chống chủ nghĩa thực dân.

C/ Tiến trình dạy học- 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

? Vì sao Trung Quốc trở thành nớc nửa thuộc địa? Vì sao cách mạng Tân Hợi đợc coi là cuộc cách mạng dân chủ t sản không triệt để?

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Giáo viên: Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Phơng Tây, tại sao nh vậy? Cuộc đấu tranh dân tộc của nhân dân Đông Nam á đã diễn ra nh thế nào?

Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay…

- Sử dụng bản đồ các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX(treo trên bảng) Giới thiệu khái quát về khu vực Đông Nam á.

- Vị trí địa lý, tầm quan trọng về chiến l- ợc, tài nguyên thiên nhiên…

? Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì

về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam á?

( Có vị trí chiến lợc quan trọng, ngã ba

đờng giao lu chiến lợc từ Bắc => Nam, từ Đông sang Tây)

? Tại sao Đông Nam á trở thành đối tợng nhòm ngó Xâm lợc của các nớc t bản Phơng Tây?

I/ Quá trình xâm l ợc của chủ nghĩa thực dân ở các n ớc Đông Nam á.

- Các nớc t bản phát triển cần thuộc địa, thị trờng.

- Đông Nam á là vị trí chiến lợc quan trọng, giầu tài nguyên chế độ phong kiến suy yếu => trở thành “miếng mồi béo bổ” cho các nớc t bản phơng tây xâm lợc.

? Các nớc t bản phơng tây đã phân chia xâm lợc Đông Nam á nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản

đồ các nớc Đông Nam á bị t bản phơng tây xâm lợc…

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo c©u hái:

? Tại sao trong các nớc Đông Nam á chỉ có Xiêm ( Thái Lan) là giữ đợc phần chủ quyền của mình?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận thèng nhÊt

+ Cùng có những điều kiện giống các n- ớc trong khu vực bị thực dân phơng tây nhòm ngó

+ Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa anh và pháp.

+ Là nớc bị phụ thuộc chặt chẽ vào Anh và Pháp.

- học sinh quan sát SGK mục II

? Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phơng tây ở Đông nam á là gì?

- Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời…

? Vì sao nhân dân Đông nam á tiến hành cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa thực d©n?

? Mục tiêu chung của các cuộc đấu tranh là gì?

? Các phong trào tiêu biểu ở Đông nam

á diễn ra nh thế nào?

? Phong trào trớc tiên ở Inđônêxia có gì

điểm gì nổi bật?

? Cuộc đấu tranh của nhân dân Philíppin

đã diễn ra nh thế nào?

( Tóm tắt quá trình đấu tranh)

? Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Căm pu chia, Lào, Việt Nam?

? Qua các phong trào đó hãy rút ra những nhận xét chung nổi bật của phong trào?

Ph©n tÝch:

- Cùng có chung kẻ thù là Thực dân

- Cuối thế kỷ XIX t bản phơng tây hoàn thành xâm lợc Đông Nam á.

II/ Phong trào đấu tranh giải phóng d©n téc.

+ Chính trị: Cai trị về chính trị, chia rẽ dân tộc , tôn giáo, phá hoại khối đoàn kết dân tộc…

+ Kinh tế: vơ vét bóc lột tài nguyên…

kìm hãm…

- Chính sách thống trị và bóc lột của Chủ nghĩa thực dân: đối lập giữa các dân tộc thuộc địa Đông Nam á với thực dân gay gắt dẫn đến các phong trào bùng nổ.

- Mục tiêu chung: giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thùc d©n.

+ Inđônêixia: Là thuộc địa của Hà Lan từ cuối thế kỷ XIX phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ với nhiều tầng lớp tham gia: T sản, Nông dân, Công nhân.

+ Phi lÝp Pin:

- Là thuộc địa của Tây Ban Nha, Mỹ.

- Nhân dân Phi líp pin không ngừng đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ C¨m pu chia

- Khởi nghĩa của Achaxoa của nhà s:

Pucômbơ.

+ Lào: Phacađuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang ở Xavannakhét

- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở cao nguyên: Bôlôven

+ Việt Nam

- Phong trào Cần Vơng

- Phong trào nông dân Yên Thế

Pháp => đấu tranh chống pháp dành độc lËp d©n téc

- Các phong trào diễn ra liên tục

- Trong quá trình đấu tranh có sự phối hợp đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nớc Đông Dơng…

? Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ phối hợp đấu tranh chống Pháp của nhân dân

ba nớc Đông Dơng? - Ba dân tộc trên bán đảo Đông Dơng:

Việt Nam, Lào , Cămpuchia bị thực dân Pháp xâm lợc => Đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh.

Có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.

4. Củng cố

- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học 5. Híng dÉn

- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Đọc bài 12

D/ Rút kinh nghiệm: ………...

……….

Ngày….tháng…..năm….

TuÇn 10

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w