Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 37 - 38)

Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giới thiệu khái quát về nớc Nhật: - Là một quốc đảo nằm ở vùng Đông Bắc Châu á, dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-shu, Hô-kai-đô, kuy Shu và Skô-Shu. Diện tích chừng 374.000 km2, tài nguyên nghèo nàn, về cơ bản vẫn là một nớc nông nghiệp. ? Tình hình nớc Nhật cuối thế kỷ XIX có điểm gì giống với các nớc Châu á nói chung?

Giáo viên bổ xung:

- Chế độ phong kiến Nhật => Tình trạng bế tắc suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của chủ nghĩa t bản phơng tây

- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tình hình đó càng nghiêm trọng

? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nớc Nhật?

- Hoặc tiếp tục duy trì chế độ Phong kiến => Miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân phơng tây

- Hoặc tiến hành cải cách…

? Thiên Hoàng Minh Trị là ai? ông có vai trò nh thế nào trong cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị

Quan sát hình 47 SGK… (Dựa vào SGK….)

? Nhằm mục đích gì?

? Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị?(Dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK…)

- Cho một học sinh đọc đoạn chữ nhỏ… ? Kết quả mà cuộc Duy Tân Minh Trị đạt đợc là gì?

* Cho học sinh thảo luận nhóm:

? Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?

? Vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật có sức cuốn hút các nớc Châu á noi theo?

Liên hệ với thực tế cuộc Duy Tân theo tinh thần Nhật Bản ở nớc ta?

? So với các cuộc cách mạng t sản ở Âu Mỹ cuộc cách mạng t sản ở Nhật có đặc điểm gì nổi bật?

? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang Chủ nghĩa đế quốc?

Những biểu hiện đó có giống với các n- ớc Âu Mỹ không?

- Học sinh dựa vào đoạn chữ in nhỏ

I/ Cuộc Duy Tân Minh trị

- Chủ nghĩa t bản Phơng Tây nhòm ngó, xâm lợc…

- Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.

1- 1868

- Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải tiến

- Nhằm: Đa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu…

1-1868 Cải cách:

Duy Tân Minh Trị đợc tiến hành - Nội dung chủ yếu:

+ Về kinh tế: Xoá bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến

+ Về chính trị: + Về quân sự:

- Kết quả: Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một n- ớc t bản chủ nghĩa.

- Là cuộc cách mạng t sản do liên minh quý tộc t sản tiến hành mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển…..đa nớc Nhật thoát khỏi bị biến thành thuộc địa

II/ Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đếquốc. quốc.

- Chủ nghĩa t bản phát triển mạnh ở Nhật sau cải cách Duy Tân 1868

trong sách giáo khoa trả lời.

=> Đẩy mạnh công nghiệp hoá, tập trung công nghiệp, thơng nghiệp, ngân hàng.

- Giới thiệu thêm một số nét về công ty độc quyền Mít-Xui

Là một tổ chức độc quyền lớn ra đời vào thế kỷ XVIII từ một hãng buôn và ngày càng phát triển

? Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tình hình chính trị Nhật có gì nổi bật? - Yêu cầu học sinh dùng ký hiệu các mũi tên chỉ trên lợc đồ( Đế quốc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

- Sự mở rộng thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Nhật và liệt kê các vùng đất đã bị Nhật chiếm.

? Hỏi: Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật đ- ợc mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?

- Do liên minh quý tộc t sản hoá nắm quyền.

- Thi hành chính sách đối ngoại xâm lợc hiếu chiến.

- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK ? Vì sao công nhân Nhật đấu tranh? Chính sách áp bức bóc lột bọn t bản Nhật có gì khác bọn chủ t bản Âu, Mỹ? - Bị áp bức bóc lột nặng nề.

- Lao động cực khổ (12-14h/ngày) ? Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản đầu thế kỷ XX có điểm gì nổi bật? ? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản đầu thế kỷ XX( đặc biệt là 1912-1917)

cuộc chiến tranh xâm lợc (Triều Tiên, Trung Quốc) Vơ vét của cải lấy tiền bồi thờng chiến tranh.

=> Đẩy mạnh kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển

+ Nhật là nớc quân chủ lập hiến, giới cầm quyền thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động.

- Đối nội: Hạn chế các quyền tự do dân chủ, đàn áp nhân dân.

- Đối ngoại: Có hai chính sách nổi bật, tìm mọi cách xoá bở những hiệp ớc bất bình đẳng mà Nhật đã ký với nớc ngoài.

Một phần của tài liệu tham khao su 8 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w