Sở hữu đất đai của nông hộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HẠN HÁN VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH (Trang 40 - 41)

của nơng hộ

Bảng 4.14, trình bày tỷ lệ hộ sử dụng nước cho sinh hoạt ở 2 nhóm hộ khác nhau.Số

liệu cho thấy rằng hiện nay khơng có hộ nào sử dụng nước sông cho sinh hoạt. Hầu hết đều sử dụng nước ngầm cho cả mùa nắng và mùa mưa, tuy nhiên về mùa mưa tỷ lệ sử dụng nước ngầm có giảm bớt.

Bảng 4.14: Tỷ lệ sử dụng nước trong sinh hoạt phân theo nhóm hộ và theo mùaTỷ lệ sử dụng các Tỷ lệ sử dụng các nguồn nước Ngầm (%) Mưa (%) Sông (%) Giếng hộc (%) Giếng đất (%) Khác (%) Tổng (%) Nhóm hộ nghèo + Mùa nắng 58,90 0 0 53,97 0,77 4,36 100 + Mùa mưa 56,85 5,38 0 32,90 0,77 4,10 100 Nhóm hộ khơng nghèo + Mùa nắng 78,60 1,74 0 18,54 0 1,09 100 + Mùa mưa 74,10 8,14 0 16,92 0 0,01 100

(Nguồn: Điều tra 120 hộ tại xã Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, 2009)

Thay vào đó là các hộ sử dụng nước giếng hộc. Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ sử dụng giếng hộc nhiều hơn so với nhóm hộ khơng nghèo. Rất ít sử dụng nước mưa, đặc biệt là đối với nhóm hộ nghèo trong mùa nắng vì có lẻ do khả năng họ khơng có các phương tiện trữ nước mưa. Đối với nhóm hộ nghèo thậm chí có một tỷ lệ nhỏ phải sử dụng giếng đất để lấy nước cho sinh hoạt.

Tỷ lệ sử dụng các loại nước cho chăn nuôi thể hiện qua bảng 4.15. Ít có khác biệt tỷ lệ số hộ sử dụng lượng ngầm sử dụng giữa nhóm hộ khơng nghèo và nhóm hộ nghèo và giữa mùa nắng và mùa mưa. Trên 80% số hộ phải sử dụng nước ngầm cho chăn nuôi và chỉ khoảng 12-21% số hộ sử dụng nước giếng hộc cho chăn nuôi tùy thuộc vào loại hộ và theo mùa.

Bảng 4.15: Tỷ lệ các loại nước sử dụng trong chăn ni phân theo nhóm hộ và theo mùa

Tỷ lệ sử dụng các

nguồn nước Ngầm (%) Mưa (%) Sông (%) hộc (%)Giếng Giếng đất (%) Tổng (%) Nhóm hộ nghèo + Mùa nắng 83,33 0 0 16,67 0 100 + Mùa mưa 78,95 0 0 21,05 0 100 Nhóm hộ khơng nghèo + Mùa nắng 82,14 0 1,43 16,43 0 100 + Mùa mưa 85,96 1,06 0 12,98 0 100

(Nguồn: Điều tra 120 hộ tại xã Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, 2009)

Tỷ lệ các loại nước sử dụng cho cây trồng được thể hiện qua bảng 4.16. Trong lĩnh vực trồng trọt người dân đã tận dụng tất cả các nguồn nước để cung cấp cho cây trồng.

Bảng 4.16: Tỷ lệ các loại nước sử dụng cho cây trồng phân theo nhóm hộ và theo mùa

Tỷ lệ sử dụng các

nguồn nước Ngầm (%) Mưa (%) Sông (%) hộc (%)Giếng đất (%)Giếng Tổng (%)

Nhóm hộ nghèo + Mùa nắng 79,33 7,00 13,67 0 0 100 + Mùa mưa 41,21 41,82 14,85 0,61 0 100 Nhóm hộ khơng nghèo + Mùa nắng 75,74 1,15 16,72 3,28 1,64 100 + Mùa mưa 38,17 38,03 22,04 1,13 0 100

(Nguồn: Điều tra 120 hộ tại xã Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, 2009)

Đối với nhóm hộ khơng nghèo thì lượng nước ngầm vào mùa nắng sử dụng nhiều hơn mùa mưa rất nhiều, chiếm gần 76% các loại nước, nước sông chiếm gần 17%, giếng hộc chiếm khoảng 3%, còn lại một phần rất nhỏ nước mưa và nước giếng đất khoảng 3%. Vào mùa mưa thì lượng nước ngầm giảm xuống cịn khoảng 38%, thay

vào đó là nguồn nước mưa chiếm gần 38% và lượng nước sông chiếm khoảng 22% chỉ một tỷ lệ nhỏ là sử dụng giếng đất.

Đối với nhóm hộ nghèo thì việc sử dụng nước ngầm cho cây trồng chiếm gần 80% lượng nước sử dụng, khoảng 14% sử dụng từ nước sơng, cịn lại sử dụng nước mưa. Vào mùa mưa thì lượng nước ngầm chiếm khoảng 41% lượng nước sử dụng, thay vào nguồn nước ngầm là nguồn nước mưa chiếm đến gần 42%, khoảng 15% sử dụng nước sông và tỷ lệ nhỏ sử dụng nước giếng hộc.

Tỷ lệ các loại nước dùng để nuôi trồng thủy sản được mô tả ở bảng 4.17. Tỷ lệ sử dụng lượng nước ngầm để ni trồng thủy sản ở cả 2 nhóm hộ khơng nghèo và nhóm hộ nghèo chiếm rất ít. Ở nhóm hộ khơng nghèo thì mùa nắng lượng nước ngầm sử dụng chiếm 13% lượng nước sử dụng, chủ yếu là nước sông chiếm đến 87%. Mùa mưa thì lượng nước ngầm sử dụng chỉ cịn khoảng 9%, nước sơng chiếm khoảng 74% còn lại là sử dụng nước mưa chiếm gần 19%.

Bảng 4.17: Tỷ lệ các loại nước cung cấp cho ni thủy phân theo nhóm hộ và theo mùa Tỷ lệ sử dụng các nguồn nước Ngầm (%) Mưa (%) Sơng (%) Giếng hộc (%) Giếng đất (%) Tổng (%) Nhóm hộ nghèo + Mùa nắng 1,25 0 98,75 0 0 100 + Mùa mưa 2,5 15,0 82,50 0 0 100 Nhóm hộ khơng nghèo + Mùa nắng 13 0 87 0 0 100 + Mùa mưa 9,07 16,85 74,07 0 0 100

(Nguồn: Điều tra 120 hộ tại xã Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, 2009)

4.4 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sản xuất lúa

Ở xã Long Sơn, mặc dù là vùng nước trời khơng có thủy lợi, tuy nhiên lúa vẫn được trồng trên một số vùng đất thấp để tận dụng nước mưa trong vụ HT và một phần nước được giữ lại cuối mùa mưa cho vụ lúa ĐX. Vì vậy lượng nước thiếu cho cây lúa phát triển được tưới bù bằng nước ngầm. Tùy vào địa hình mà nước ngầm được sử dụng hay không sử dụng và lượng nước sử dụng cũng thay đổi rất nhiều theo địa hình và theo mùa vụ. Giếng khoan được thiết kế trong khu vực thổ cư nối ống chuyền ra ruộng, hoặc giếng được thiết kế gần sát ruộng. Khoảng cách trung bình từ giếng khoan sử dụng cho lúa khoảng 122 m và khoảng cách xa nhất là 2000 m, thấp

nhất là người dân đặt giếng tại ruộng. Có 30 hộ /120 hộ có sử dụng nước ngầm để tưới lúa.

Lượng nước ngầm sử dụng chênh lệch rất nhiều giữa 2 vụ ĐX và HT và đối với nhóm hộ. Đối với nhóm hộ khơng nghèo thì lượng nước tưới cho lúa ĐX cao nhất là 4300 m3/ha/vụ, thấp nhất là 115,2 m3/ha/vụ, trung bình lượng nước tưới cho vụ ĐX là 1765 m3/ha/vụ. Ở vụ HT thì lượng nước tưới cao nhất là 5428 m3/ha/vụ, còn thấp nhất 50 m3/ha/vụ, trung bình thì khoảng 1361 m3/ha. Cịn nhóm hộ nghèo thì lượng nước cao nhất ở vụ ĐX là 1000 m3/ha/vụ, trung bình lượng nước tưới cho vụ ĐX là 1000 m3/ha/vụ, lượng nước ở vụ HT cao nhất là 2100 m3/ha/vụ, thấp nhất 156 m3/ha/vụ, trung bình là 857,3 m3/ha/vụ.

Bảng 4.18: Lượng nước ngầm sử dụng trong sản xuất lúa phân theo vụ và nhóm hộ (m3/ha/vụ)

(Nguồn: Điều tra 120 hộ tại xã Long Sơn huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh năm 2009)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ HẠN HÁN VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w