Khụng gian nghệ thuật trong Nghỡn lẻ một đờm

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong nghìn lẻ một đêm và ý nghĩa giáo dục của nó đối với học sinh tiểu học (LV01270) (Trang 41 - 114)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.1Khụng gian nghệ thuật trong Nghỡn lẻ một đờm

2.1.1Khỏi niệm khụng gian nghệ thuật

TrongTừ điển tiếng Việt, Hoàng Phờ đó cắt nghĩa, lớ giải về khụng gian như sau: “Khụng gian là khoảng khụng bao la trựm lờn tất cả sự vật, hiện tượng xung quanh đời sống con người” [13,tr633].

Khụng gian trong tỏc phẩm văn học cú sự phõn biệt hẳn so với khụng gian khỏch quan. Khụng gian trong văn học là một hiện tượng nghệ thuật, là hỡnh thức tồn tạicủa thế giới nghệ thuật, vỡ khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật nào khụng cú khụng gian,khụng cú nhõn vật nào khụng cú một nền cảnh của nú.

Khụng gian nghệ thuật chứa đựng một giỏ trị tỡnh cảm, do thế nú được tổ chức theo quan niệm riờng của tỏc giả, hoàn toàn khụng giống với trật tự của khụng gian bờn ngoài. Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cỏch nhỡn và mang ý nghĩa khỏi quỏt thỡ khụng gian nghệ thuật là trường nhỡn mở ra từ một điểm nhỡn, cỏch nhỡn. Khụng gian ấy cú thể rất rộng, cú thể là rất hẹp. Nú cũng cú viễn cảnh, cú giỏ trị tỡnh cảm. Tỡnh cảm cú thể làm cho khụng gian bao la thờm hay gũ bú chật chội hơn. Khụng gian nghệ thuật khụng đồng nhất với khụng gian hiện thực. Đõy là yếu tố quan trọng khụng thể thiếu trong việc hỡnh thành thế giới nghệ thuật, gúp phần thể hiện thế giới quan tư tưởng của người nghệ sĩ trước hiện thực và xó hội, phụ thuộc vào cỏch phản ỏnh thế giới của nhà văn vỡ nú mang tớnh chủ quan.

Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cỏc tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đó định nghĩa về khụng gian nghệ thuật như sau: “ Khụng

36

gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật, thể hiện chỉnh thể của nú. Sự miờu tả trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một “ điểm nhỡn” diễn ra trong “ trường nhỡn” nhất định (…) Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan, ngoài khụng gian vật thể cú khụng gian tõm tưởng” [8, tr134- 135].Do vậy, khụng gian nghệ thuật cú tớnh độc lập, tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lý.

Khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học cú tỏc dụng mụ hỡnh húa cỏc mối quan hệ của bức tranh thếgiới như: Thời gian, xó hội, đạo đức, tụn ti trật tự. Khụng gian nghệ thuật cú thể mang tớnh địa điểm, tớnh phõn giới, tớnh cản trở. Nú cung cấp cơ sở khỏch quan để khỏm phỏ tớnh độc đỏo cũng như nghiờn cứu loại hỡnh của cỏc hỡnh tượng nghệ thuật.

Trong cuốn Dẫn luận thi phỏp học,giỏo sư Trần Đỡnh Sử khẳng định: “ Khụng gian nghệ thuật là sản phẩm sỏng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện quan niệm nhất định về cuộc sống, do đú khụng thể quy nú về khụng gian địa lý, khụng gian vật lý hay vật chất. Trong tỏc phẩm, ta hay bắt gặp sự miờu tả con đường, dũng sụng…nhưng bản thõn cỏc sự vật ấy chưa phải là khụng gian nghệ thuật. Chỳng được xem là khụng gian nghệ thuật trong chừng mực biểu hiện mụ hỡnh thế giới của tỏc giả” [18, tr 108] .

Như vậy, khụng gian nghệ thuật là phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật”. Và sự miờu tả, trần thuật bờn trong tỏc phẩm văn học bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn, ta xỏc định được vị trớ của chủ thể trong khụng - thời gian, thể hiện ở phương hướng nhỡn, diễn ra trong một trường nhỡn nhất định. Căn cứ vào điểm nhỡn mà xỏc định được vị trớ của chủ thể trong khụng - thời gian, thể hiện ở phương hướng nhỡn, khoảng cỏch nhỡn, ở đặc điểm của khỏch thể được nhỡn. Điểm nhỡn khụng

37

gian được thể hiện qua cỏc từ chỉ phương vị (phương hướng, vị trớ), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật”.Khụng gian nghệ thuật là một mụ hỡnh nghệ thuật về thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấy vị trớ, số phận của mỡnh trong đú. Khụng gian nghệ thuật mang tớnh ước lệ, mang ý nghĩa cảm xỳc, tõm tưởng của thế giới tinh thần.

Trong văn học, khụng gian nghệ thuật được biểu hiện bằng cỏc khụng gian điểm mang tớnh ước lệ, tượng trưng: làng quờ, trong nhà, ngoài vườn, bến sụng, thành phố, biển khơi…

Việc tỡm hiểu khụng gian nghệ thuật của một tỏc phẩm giỳp ta cú hiểu biết sõu sắc hơn một khớa cạnh về nghệ thuật của Nghỡn lẻ một đờm.

2.1.2Khụng gian nghệ thuật trong Nghỡn lẻ một đờm

Khụng gian nghệ thuật trong Nghỡn lẻ một đờm cũng rất đa dạng. Nú là sự kết nối chặt chẽ giữa khụng gian thực và khụng gian ảo.Nú đó gúp phần bộc lộ tư tưởng cựng những dụng ý nghệ thuật của tỏc giả. Trong tỏc phẩm nghệ sĩ dõn gian đó dựng lờn một khụng gian đặc biệt, mang dấu ấn riờng cho tỏc phẩm. Đú là khụng gian đồng hiện giữa hiện tại và quỏ khứ.

Căn cứ vào kết quả khảo sỏt cho thấy khụng gian nghệ thuật trong Nghỡn lẻ một đờm gồm 2 kiểu khụng gian: khụng gian thực và khụng gian ảo.

2.1.2.1 Khụng gian thực

Khụng gian thực là khụng gian được xỏc định rừ ràng, hiện ra ngay trước mắt nhõn vật, bạn đọc. Khụng thể tỏi hiện đời sống mà khụng dựng lại một địa điểm, nơi nhõn vật sống. Tỏc giả cú thể dễ dàng di chuyển từ khụng gian này sang khụng gian khỏc.

a) Khụng gian lõu đài

Đõy là khụng gian khỏ phổ biến trong Nghỡn lẻ một đờm, nơi mà chỳng ta thường xuyờn gặp hỡnh ảnh cỏc vị vua, cụng chỳa, hoàng tử. Cung điện cú lỳc hiện lờn qua lời trần thuật lại của một nhõn vật, cú lỳc lại do chớnh mắt nhõn vật trong truyện được chứng kiến.

38

Trong Chuyện Bơ đờ, hoàng tử nước Ba Tư và Giauha, cụng chỳa vương quốc Samanđa[16, tr 74], qua lời kể của cụng chỳa Giaunha, nàng đó kể cho vua Ba Tưvề gia đỡnh của và quờ hương của mỡnh “ Cung điện của cỏc quốc vương và cỏc hoàng tử thủy tề đều nguy nga, lộng lẫy, chỳng được xõy dựng bằng cẩm thạch màu sắc khỏc nhau và bằng đỏ thạch anh rất sẵn dưới biển, bằng xà cừ, san hụ và những vật liệu quý giỏ hơn. Vàng, bạc và mọi loại đỏ quý dưới ấy dồi dào hơn trờn mặt đất nhiều. Khụng núi tới ngọc trai, những viờn to nhất trờn mặt đất chẳng thiếu gỡ cỏc nước thủy tề, chỉ cỏc nhà trưởng giả mới trang sức bằng cỏc thứ ấy mà thụi” [16, tr 88]. Hỡnh ảnh cung điện xuất hiện trong truyện này là cung điện dưới nước hết sức nguy nga, lộng lẫy. Sau bao ngày thỏng mong chờ, cuối cựng hoàng hậu sinh hạ được một chàng hoàng tử khụi ngụ, tuấn tỳ. Vua Ba Tư đún nhận mún quà này với niềm vui dễ hỡnh dung mà khú tả. Nhỡn khuụn mặt đầy đặn, rực rỡ, xinh xắn của cậu con trai, vua thấy khụng cú tờn nào hợp hơn là Bơđờ (tiếng Ả rập cú nghĩa là trăng trũn).

Hoàng tử Bơđờ khụn lớn, thụng minh tuấn tỳ, được vua BaTư giao cho quyền trị vỡ đất nước. Khi nhà vua Bơđờ lưu lạc đến chỗ nữ hoàng LaBơ, đớch thõn nữ hoàng dẫn chàng đi xem toàn bộ lõu đài “ Tất cả đều được làm từ vàng khối, đỏ quý và rất nhiều đồ nội thất với độ tinh vi hoàn hảo” [16, tr 131]. Được nữ hoàng dẫn đi xem toàn bộ lõu đài “ Nhà vua Bơ đờ hết mực thỏn phục tất cả những gỡ được nhỡn thấy, khiến cho nữ hoàng đinh ninh chàng khụng cũn lũng dạ nào khỏc.”. Trong bốn mươi ngày ở đõy, Bơđờ được nữ hoàng đối xử và thiết đói rất tử tế cựng với rất nhiều trũ tiờu khiển. Ở đú, nhà vua Bơđờ được hưởng thụ một cuộc sống vui vẻ, an lành. Trong cõu chuyện này, ta thấy được hỡnh ảnh những tũa lõu đài lộng lẫy, xa hoa được làm từ những vật liệu quý giỏ.Trước vẻ đẹp của những tũa lõu đài này, qua lời kể cũng như tận mắt nhỡn thấy, mỗi người cú những phản ứng khỏc nhau,

39

quốc vương thấy cực kỡ kinh ngạc cũn Bơ đờ hết mực thỏn phục tất cả những gỡ được nhỡn thấy. Khụng gian trong tũa lõu đài lànơi chứng kiến Bơ đờ tự quyết định cho sự sống cũn của mỡnh.

Trong Cõu chuyện về Abunhatxan Ali eBn và nàng Shemselniha, ỏi phi của quốc vương Harun – Al – Raschid[15, tr 485],khi hoàng từ Ba Tư đến thăm lõu đài của nàng Shemselniha, trong tõm trạng đang bối rối vỡ tỡnh yờu nhưng chàng cũng khụng khỏi ngỡ ngàng bởi chàng “ tưởng như đang ở trong một lõu đài tuyệt diệu mà chỉ cú ở trong một thế giới khỏc. Từ tấm thảm để chõn, gối tựa và cỏc đồ vật kốm theo khỏc trờn ghế sụ- pha, đến đồ nội thất, vật trang trớ và kiến trỳc, tất cả đều toỏt lờn một vẻ đẹp của sự giàu cú tuyệt đỉnh” [15, tr 490]. Khụng gian tuyệt vời tũa lõu đài này chớnh là chất xỳc tỏc để tỡnh cảm giữa Ebn và nàngShemselniha thăng hoa.

Trong Chuyện viờn tể tướng bị trừng phạt [15, tr 71], ta cũng bắt gặp một tũa lõu đài nguy nga, trỏng lệ được miờu tả theo thủ phỏp ước lệ tượng trưng của cỏc cõu chuyện trong cổ tớch.Vỡ muốn thỏa món trớ tũ mũ, vua đó một mỡnh đi tỡm hiểu mọi chuyện xảy ra. Khi đến gần, nhà vua nhỡn thấy một tũa lõu đài rất kiờn cố “ Xõy bằng cẩm thạch đen nhỏnh, mặt ngoài bọc thộp mịn và nhẵn búng như gương” [15, tr 87].

Nhà vua đó đi dạo từ gian này sang gian khỏc, tất cả đều rộng lớn, trỏng lệ. Khi thấm mệt, nhà vua ngồi nghỉ thỡ đột nhiờn một giọng than vón kốm những tiếng rờn rỉ ai oỏn đập vào tai. Đú là nhà vua cỏc nước Đảo Đen. Sau khi nghe cõu chuyện của nhà vua cỏc nước Đảo Đen, hai người thỏa thuận bàn với nhau cỏch thức cần làm với hy vọng mau chúng giải thoỏt “ ễng hoàng trẻ” khỏi những khổ cực. ễng hoàng trẻ hết lũng cảm tạ quốc vương đó giỳp chàng một việc hệ trọng.

Trong khụng gian trong tũa lõu đài nguy nga trỏng lệ đú, sự cảm thụng trước số phận của nhà vua cỏc nước Đảo Đen, quốc vương đó tự tay mỡnh giải

40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thoỏt cho “ ễng hoàng trẻ” cựng với kinh đụ vốn rất phồn vinh và đụng đỳc, nhà cửa, quảng trường, chợ bỳa, thành phố, bốn hũn đảo… của nhà vua trẻ cỏc nước Đảo Đen. Quốc vương cũng trừng trị luụn cả mụ phự thủy độc ỏc “ Một nhỏt gươm xả đụi thõn mụ ra một nửa đổ xuống bờn này, nửa đổ xuống bờn kia”. Kết thỳc truyện, cỏi thiện đó thắng cỏi ỏc, ở hiền thỡ gặp lành.

Cỏc tỏc giả của Nghỡn lẻ một đờm đó rất tài tỡnh, khi miờu tả khụng gian bờn trong những tũa lõu đài nguy nga trỏng lệ đú là những căn phũng với những nội thất làm bằng đỏ quý, vàng bạc, chõu bỏu, tưởng chỉ cú thể thấy được trong cừi thần tiờn.

Trong ChuyệnAlađin hay cõy đốn thần [16, tr 265],để cầu hụn được cụng chỳa, Alađin đó nhờ thần đốn xõy một tũa lõu đài nguy nga, trỏng lệ đối diện với cung điện của đức vua, trờn núc lõu đài cú xõy dựng “một phũng khỏch lớn cú mỏi vũm, bốn mặt bằng nhau nhưng chỗ ngồi bằng vàng, bạc khối đặt cỏch nhau, hai mươi bốn của sổ treo hai mươi bốn chiếc mành sỏo được trang trớ nghệ thuật, được cõn đối bằng kim cương, hồng ngọc, ngọc bớch” [16, tr 323]. Tũa lõu đài và căn phũng đẹp đến mức khi đi quan sỏt hết từng căn nhà, từng phũng trong lõu đài, đặc biệt là phũng khỏch hai mươi bốn cửa sổ, chàng chỉ thấy toàn của cải trỏng lệ với mọi tiện nghi chàng khụng ngờ tới, tới mức mà Alađin phải thốt lờn “ tụi khụng thể nào hài lũng hơn”. Như vậy, khụng gian căn phũng khỏch nguy nga của Alađin khiến chàng khụng thể nào hài lũng hơn, đõy là mún quà chàng muốn dành tặng cho cụng chỳa xinh đẹp.

Trong Cõu chuyện về Abunhatxan Ali eBn và nàng Shemselniha, ỏi phi của quốc vương Harun – Al – Raschid[15, tr 485], khụng gian trong cỏc căn phũng cũng hiện lờn hết sức lộng lẫy.

Khi đi theo người buụn thuốc đến nhà Shemselniha- người được quốc vương sủng ỏi nhất, hoàng từ Ba Tư khụng khỏi ngạc nhiờn khi thấy “ Một căn phũng mỏi vũm với những nột rất tinh tế được chống đỡ bằng hàng trăm

41

cõy cột cẩm thạch trắng như ngà. Phần chõn và phần mũ của cỏc cột đỡ được nạm vàng, khắc hỡnh nhiều loại động vật bốn chõn và cỏc loại chim. Tấm thảm nền cũng thật độc đỏo, đú là tấm thảm nguyờn chiếc dệt bằng sợi vàng, tụn lờn những đúa hồng bằng lụa đỏ và trắng và mỏi vũm được vẽ theo lối A – rập, tất cả làm cho căn phũng trở nờn duyờn dỏng nhất. Bờn cạnh mỗi chiếc cột là một chiếc ghế bành nhỏ xinh ở trờn được trang trớ theo cựng một kiểu gồm nhiều bỡnh gốm, pha lờ, bỡnh ngọc, bỡnh mó nóo và bỡnh bằng nhiều chất liệu quý khỏc, tất cả đều cú đớnh vàng và đỏ quý” [15, tr 490].Đối với hoàng tử Ba Tư đõy quả là một căn phũng cú kiến trỳc khụng chờ vào đõu được. “Hoàng tử Ba Tư và Ebn Thaher dừng lại hồi lõu để thưởng thức cảnh quan tuyệt đẹp này. Cứ mỗi khi cú một vật gỡ đập vào mắt, họ khụng khỏi thốt lờn ngạc nhiờn và thỏn phục, nhất là đối với hoàng tử, người chưa từng thấy những cảnh này trước đú” [15, tr 491] . Cũn đối với Ebn Thaher “ Tuy cú đụi lần ra vào chốn đẹp đẽ này nhưng cũng khụng ngờ vẻ đẹp của nú lại mới mẻ dường vậy.”. Hoàng tử đó phải thốt lờn rằng: “ Đối với riờng ta, trờn thế gian này khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn hơn.”

Khi suy nghĩ dinh thự lộng lẫy này của nàng Shemselniha kiều diễm, và nàng thuộc về vị quõn vương mạnh nhất thế giới, hoàng tử cảm thấy “ Mỡnh là người bất hạnh nhất trong những người bất hạnh”. Trong khi núi chuyện với Ebn Thaher , hoàng tử đó núi rằng: “ Khụng cú số phận nào lại cay nghiệt hơn số phận ta khi đem lũng yờu một người thuộc về vị quõn vương của mỡnh”. Trước kiến trỳc căn phũng cú một khụng hai, hoàng tử ngạc nhiờn, thỏn phục nhưng khi nghĩ về số phận của mỡnh, hoàng tử cho rằng mỡnh là người bất hạnh. Dường như số phận đang đựa giỡn với hoàng tử bởi hoàng tử khụng đến được với người con gỏi mà mỡnh hết lũng yờu thương.

42

Ebn Thaher khuyờn chàng bỡnh tõm và tập trung cho buổi hũa nhạc mà Shemselniha thiết đói. Sau khi trao tỡnh cảm cho nhau qua những bài hỏt thể hiện hoàn hảo mức độ mónh liệt của tỡnh yờu thỡ “ Nàng đứng dậy khỏi ngai, như khụng phải là chớnh mỡnh nữa, và đi về cỏnh cửa phũng khỏch. Hiểu được ý của nàng, hoàng tử cũng lập tức đứng lờn và vội vàng tiến lờn phớa trước. Họ gặp nhau sau cỏnh cửa, chỡa cỏnh tay cho nhau và ụm hụn nhau với niềm hạnh phỳc ngõy ngất khiến họ lịm đi”. Khụng gian sau cỏnh cửa phũng khỏch đú chớnh là khụng gian ngập tràn tỡnh yờu và hạnh phỳc của hai người. Ở nơi đú, tỡnh yờu thầm kớn bấy lõu của hoàng tử và nàng Shemselniha mới được bộc lộ. Lần đầu tiờn, họ đó thể hiện tỡnh yờu với nhau “ Chỡa cỏnh tay cho nhau và ụm hụn nhau với niềm hạnh phỳc ngõy ngất” [15, tr 497]

Khụng gian căn phũng khụng cú gỡ thay đổi nhưng trong một khoảng thời gian ngắn trạng thỏi tõm lý, cảm xỳc của hoàng tử thay đổi rất nhanh chúng. Khi nhỡn thấy căn phũng cú kiến trỳc “ khụng chờ vào đõu được”, hoàng tử ngạc nhiờn và thỏn phục nhưng nghĩ về số phận mỡnh chàng cảm thấy mỡnh là người bất hạnh “ Khụng cú số phận nào lại cay nghiệt hơn số phận ta khi đem lũng yờu một người thuộc về vị quõn vương của mỡnh, người tỡnh địch thỡ quỏ mạnh cũn ta thỡ thậm chớ khụng chắc chắn về cuộc sống của mỡnh”. Sau khi nghe lời khuyờn của Ebn Thaher, chàng tập trung cho buổi

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong nghìn lẻ một đêm và ý nghĩa giáo dục của nó đối với học sinh tiểu học (LV01270) (Trang 41 - 114)