Các dấu hiệu đánh giá cho chiến l−ợc tμi chính trong

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 119 - 166)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH

3.4 Các dấu hiệu đánh giá cho chiến l−ợc tμi chính trong

công ty (P/E vμ EPS)

3.4.1 Về tỷ số P/E:

P/E cao trong giai đoạn tăng tr−ởng lμ mục tiêu của tất cả các công ty. Do vậy, P/E sẽ lμ một thước đo hiệu quả đánh giá kỳ vọng tăng trưởng của thị trường đối với công ty. P/E hiện tại của các công ty thể hiện khá nhiều cảm tính của thị tr−ờng. P/E của

những công ty có chiến l−ợc đầu t− tốt nh− VHC, ABT, MPC lại

đang ở mức thấp, trong khi một số công ty có chiến l−ợc đầu t−

bình th−ờng nh− TS4, BLF lại có P/E cao.

Tác giả xin đề xuất các công ty nên đặt chỉ số P/E kỳ vọng tùy theo tình hình thực tế của mình. Sau đó đặt mục tiêu tăng dần P/E của mình lên theo từng năm trong giai

đoạn tăng trưởng nμy. Tác giả đề xuất mức P/E bằng 19 lμm cận trên cho Nhóm để

tham khảo. Đây lμ mức P/E năm 2009 của HVG, công ty có chiến l−ợc đầu t− ấn t−ợng nhất vμ có thị phần lớn nhất hiện nay trong Nhãm.

3.4.2 Về tỷ suất sinh lợi mong đợi của từng công ty (Re).

Tác giả xin đề xuất xác định Re theo mô hình CAPM vμ Re trung bình cho Ngμnh thủy sản lμ 17%/năm lμm số liệu tham khảo cho Nhóm công ty. Các công ty cần dựa vμo yêu cầu riêng biệt của cổ đông công ty mình để xác định Re thích hợp.

Ngoμi ra, các công ty có thể tham khảo hệ số Beta của công ty mình trên các trang website tμi chính nh− www.cafef.vn;

www.cophieu68.com;

3.4.3 EPS:

Mức tăng trưởng EPS đo đạt hiệu quả kinh doanh sẽ giúp chúng ta đánh giá chiến l−ợc đầu t− vμ chiến l−ợc tμi chính của công ty mình vẫn đi đúng hướng hay không. Tác giả xin đề xuất dùng chỉ tiêu nμy trong mối quan hệ với P/E, P vμ Re.

Tác giả cũng xin đề xuất các tính toán của mình cho một số công ty trong Nhóm để tham khảo:

ABT: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 3.000

đồng/cổ phiếu.

Tỷ lệ Tỷ lệ trả cổ tăng

Giá Giá P/E tức giá EPS (kú (thùc (kú mon

g mong (kú Năm vọng

) t

ế vọng

) đợi đợi vọng

) 2010 57,84

0 52,00

0 6 5.77

% 11.23

% 9,640

2011 64,67

3 7 5.19

% 11.81

% 9,239

2012 72,66

7 8 4.64

% 12.36

% 9,083

ANV: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 600

đồng/cổ phiếu.

Tỷ lệ Tỷ lệ trả cổ tăng

Giá Giá P/E tức giá EPS (kú (thùc (kú mon

g mong (kú

Năm vọng

) t

ế vọng

) đợi đợi vọng

) 2010 19,75

8 17,40

0 1

5 3.45

% 13.55

% 1,317

2011 22,43

6 1

5 2.67

% 14.33

% 1,496

2012 25,65

0 1

5 2.34

% 14.66

% 1,710

HVG: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 1.000

đồng/cổ phiếu.

N¨m

Giá

(kú vọn

Giá

(th ùc

P/E (kú vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS (kú 2010 61,010 53,000 15 1.89% 15.11% 4,067vọng 2011 70,231 15 1.64% 15.36% 4,682 2012 81,019 15 1.42% 15.58% 5,401

AGF: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 1.000

đồng/cổ phiếu.

N¨m

Giá

(kú vọn

Giá

(th ùc

P/E (kú vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS (kú 2010 37,844 33,200 15 3.01% 13.99% 2,523vọng 2011 43,277 15 2.64% 14.36% 2,885 2012 49,635 15 2.31% 14.69% 3,309

MPC: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 1.000

đồng/cổ phiếu.

N¨m

(kỳGiá

vọn

Giá(th ùc

(kúP/E vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS(kú 2010 37,727 33,100 10 3.02% 13.98% 3,773vọng 2011 43,141 10 2.65% 14.35% 4,314 2012 49,474 10 2.32% 14.68% 4,947

SJ1: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 2.000

đồng/cổ phiếu.

N¨m

(kỳGiá

vọn

Giá(th ùc

(kúP/E vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS(kú 2010 24,793 22,900 8 8.73% 8.27% 3,099vọng

2011 27,008 8 8.07% 8.93% 3,376

2012 29,599 8 7.41% 9.59% 3,700

TS4: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 1.500

đồng/cổ phiếu.

N¨m

Giá

(kú vọn

Giá

(th ùc

P/E (kú vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS (kú 2010 44,715 39,500 8 3.80% 13.20% 5,589vọng 2011 50,817 9 3.35% 13.65% 5,646 2012 57,955 10 2.95% 14.05% 5,796

VHC: Re = 17%/năm, mức chia cổ tức hμng năm cố định 1.500

đồng/cổ phiếu.

N¨m

Giá

(kú vọn

Giá

(th ùc

P/E (kú vọn

trảlệ cổ tức mon

tănglệ

giá

mo ng

EPS (kú 2010 61,680 54,000 9 2.78% 14.22% 6,853vọng 2011 70,666 10 2.43% 14.57% 7,067 2012 81,179 10 2.12% 14.88% 8,118

Tác giả cũng xin đề xuất thêm một số tính toán về cấu trúc vốn cho VHC trong 03 năm từ 2010 đến 2012.

Gọi X lμ tỷ lệ nợ vay trong cấu trúc vốn của VHC. Ta có: 0 ≤ X ≤ 1 (1*) Giả định: Re của VHC = 17%, lãi suất vay nợ = 18%/năm vμ tỷ suất sinh lợi yêu cầu của các dự án đầu t− trong t−ơng lai của VHC tối thiểu đạt 21% (tối thiểu bằng ROA của VHC trong năm 2009 nh− tính toán tại bảng 3.1).

Ta có: WACC = 18%*(1- thuế suất thuế TNDN)*X + 17%*X ≤ 21% (2*) Giải hệ bất ph−ơng trình (1*) vμ (2*), ta đ−ợc X thỏa với mọi X thuộc khoảng (0;1). Nh− vậy, VHC có thể sử dụng mọi tỷ lệ nợ với rμng buộc trên. Tuy nhiên, ta thấy ROA của VHC giảm mạnh trong năm 2008 còn 13,96% khi sử dụng tỷ lệ nợ lên đến 63%.

Tỷ lệ nợ tạm tính (báo cáo tμi chính ch−a đ−ợc kiểm toán) của VHC vμo cuèi n¨m 2010 lμ 31%.

Với những rμng buộc vμ số liệu nh− nêu trên, tác giả xin đề xuất cấu trúc vốn mục tiêu cho VHC lμ 30% nợ vμ 70% vốn. Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng tính dưới đây với các giả định:

+ Doanh thu tăng trưởng với tốc độ 20%/năm.

+ Giá vốn tr−ớc lãi vay vμ thuế bằng 88% giá bán.

+ Chi phí lãi vay bằng 18%/năm vμ không thay đổi trong 03 năm + Vốn luân chuyển vμ tμi sản cố định tăng 17% hμng năm để

đáp ứng tốc độ tăng trưởng doanh thu 20%/năm.

+ Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại lμ 50% vμ không thay đổi trong 03 năm.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2010 2011 2012

Doanh thu 3,342,329 4,010,795 4,812,953

Giá vốn trước lãi vay và thuế 2,924,538 3,509,445 4,211,334

EBIT 417,791 501,349 601,619

Lãi vay 59,472 67,997 77,018

Lãi trước thuế 358,319 433,352 524,601

Thuế TNDN 89,580 108,338 131,150

Lãi ròng 268,739 325,014 393,451

EPS (1) 5,599 6,771 8,197

EPS kỳ vọng (2) 6,853 7,067 8,188

Chênh lệch (1) - (2) (1,254) (296) 9

Bảng cân đối kế toán 2010 2011 2012

Tài sản

Vốn luân chuyển 431,000 504,270 589,996

Tài sản cố định 638,000 746,460 873,358

Tổng tài sản 1,069,000 1,250,730 1,463,354

Nguồn vốn

Nợ vay 330,400 377,760 427,877

(Tỷ lệ nợ vay) 31% 30% 29%

Vốn cổ phần 738,600 872,970 1,035,477

Tổng nguồn vốn 1,069,000 1,250,730 1,463,354

3.5 Những đề xuất thêm cho chiến l−ợc tμi chính của Nhóm công ty:

+ Xác định độ dμi thời gian của giai đoạn tăng trưởng lμ một vấn

đề khó khăn. Tác giả đề nghị VASEP cần nhiều nổ lực hơn nữa trong vai trò h−ớng dẫn chiến l−ợc cho Ngμnh thủy sản Việt Nam.

Trong luận văn thạc sỹ: “Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần trong ngμnh chế biến thủy sản tại Việt Nam giai đoạn 2010 –

2015”, tác giả Hoμng Anh Tuấn có sử dụng mô hình dự báo sử dụng 2 nhân tố “GDP” vμ “lạm

phát” để dự đoán cho thị trường tiêu thụ thủy sản nội địa, vμ mô hình dự báo theo nhân tố “thời gian” cho thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản. Kết quả của dự báo tuy còn nhiều điều phải bμn nh−ng các nghiên cứu nh− trên cần đ−ợc Các cơ quản lý của Ngμnh thủy sản vμ VASEP nhân rộng.

+ Tác giả nhận thấy chiến l−ợc kinh doanh để chiếm lĩnh thị tr−ờng lμ yếu tố quan trọng nhất cho Nhóm công ty cũng nh−

Ngμnh thủy sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy tác giả có

đ−a ra những đề xuất cho chiến l−ợc kinh doanh ở mục 3.1 nh−ng chắc chắn lμ ch−a đủ. Do nằm ngoμi phạm vi nghiên cứu của đề tμi nên tác giả hy vọng Nhóm công ty, cũng nh− Ngμnh thủy sản Việt Nam nói chung, sẽ nghiên cứu kỹ l−ỡng về chiến l−ợc kinh doanh để tìm đ−ợc cho mình một chiến l−ợc

đúng đắn vμ phù hợp nhất.

+ Công bố thông tin để truyền tải nội dung tăng trưởng đến thị trường lμ một vấn đề rất khó vμ đòi hỏi tính “nghệ thuật”, vừa phải tạo niềm tin phát triển cho các cổ

đông vừa phải tránh để các đối thủ nắm đ−ợc các thông tin phát triển chiến l−ợc quý giá của mình. Tác giả đề xuất các công ty tr−ớc mắt cần chú trọng nghiêm túc vμo cả hình thức lẫn nội dung của “Báo cáo th−ờng niên”. Tác dụng phát tín hiệu của chính sách cổ tức cần đ−ợc các công ty sử dụng nhuần nhuyễn hơn.

Hiện nay, báo cáo th−ờng niên của ABT, AAM, ATA, BAS, CAD, FBT, FMC, ICF, MPC, TS4, VNH thông tin còn rất ít, chỉ đáp ứng các thông tin tối thiểu theo mẫu quy định vμ hình thức ch−a chuyên nghiệp (ch−a có hình ảnh vμ đồ thị minh họa, chủ yếu lμ chữ viết vμ số liệu của báo cáo kiểm toán). Về hình thức của báo cáo th−ờng niên, các công ty trong Nhóm có thể tham khảo của VHC để lμm tốt hơn trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Các đề xuất ở Chương 3 được viết dựa trên nhận định Nhóm công ty đang ở giữa thời kỳ tăng tr−ởng. Ch−ơng nμy một lần nữa khẳng định quan điểm “−u tiên cho rủi ro tổng thể chấp nhận đ−ợc hơn lμ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.

Các đề xuất đ−ợc lấy từ các công ty có chiến l−ợc tμi chính tốt nhất trong Nhóm. Các đề xuất tuy còn mang tính chung chung của một vấn đề có tính chiến l−ợc nh−ng khi đ−ợc cụ thể hóa dựa trên các chiến l−ợc kinh doanh cụ thể của từng công ty, tác giả

tin rằng các đề xuất của mình sẽ lμ nền tảng tốt cho các công ty tham khảo trong xây dựng chiến l−ợc tμi chính.

KẾT LUẬN

Đề tμi nμy đ−ợc viết để nghiên cứu về Chiến l−ợc tμi chính của Nhóm công ty Ngμnh thủy sản đ−ợc niêm yết trên 02 sμn chứng khoán. Đã có nhiều đề tμi viết về Ngμnh thủy sản, đã có nhiều đề tμi viết về chiến l−ợc tμi chính, nh−ng ch−a có bμi nμo kết hợp cả 02 yếu tố nμy. đề tμi nμy đ−ợc viết nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống trên.

Trong đề tμi nμy, tác giả đã cố gắng trình bμy chiến l−ợc tμi chính một cách cụ thể nhất thông qua các thông số tμi chính nh− doanh thu, EPS, P/E, dòng tiền vμ giá cổ phiếu để từ đó mang lại cái nhìn vμ các đề xuất cụ thể cho Ngμnh thủy sản Việt Nam nói chung vμ của Nhóm công ty nói riêng. Tác giả hy vọng đề tμi nμy sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho những ng−êi quan t©m.

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Đề tμi nμy bị hạn chế trong phạm vi nghiên cứu của mình.

Nó chỉ nghiên cứu chiến l−ợc tμi chính của Nhóm 20 công ty Ngμnh thủy sản niêm yết trên sμn chứng khoán Việt Nam.

Chiến l−ợc lμ một chủ đề mang tính dμi hạn, Nhóm công ty chủ yếu lại đ−ợc niêm yết vμo năm 2006, 2007 nên số liệu thu thập đ−ợc còn khá ít cho các nhận xét về xu h−ớng.

Nhận định về chỉ số P/E còn nhiều chủ quan vμ bị chi phối nhiều bởi yếu tố tâm lý, nhất lμ đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.

Cách tính toán Re theo mô hình CAPM mang những hạn chế vốn có của mô hình nh− danh mục thị tr−ờng (VN-index ch−a đa dạng đủ để giảm thiểu hết rủi ro không hệ thống), số l−ợng kỳ tính toán (AGF đ−ợc tính từ năm 2002, trong khi VNH chỉ đ−ợc tính từ năm 2010)

Đề tμi nμy chỉ giúp xác định giai đoạn hiện tại của Nhóm công ty trong chu kỳ sống của mặt hμng thủy sản. Đề tμi không giúp dự đoán đ−ợc độ dμi thời gian của từng giai đoạn trong chu kỳ sống đó, nghĩa lμ nó không giúp các công ty xác định

đ−ợc thời điểm để chuẩn bị thay đổi chiến l−ợc khi công ty b−ớc sang một chu kỳ mới của sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích

Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tμi chính doanh nghiệp hiện đại Tái bản lần 2, Nhμ xuất bản Thống Kê.

2. Phan Thị Bích Nguyệt, D−ơng Kha, Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý (2006), Đầu t− tμi chính, Nhμ xuất bản Thống Kê.

3. Trần Minh Ngọc Diễm (2008), ứng dụng các lý thuyết tμi chính hiện đại trong việc đo lường rủi ro của các chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, Luận văn thạc sỹ Kinh tế tμi chính – Ngân hμng, TP.HCM.

4. Hoμng Anh Tuấn (2009), Tái cấu trúc vốn các công ty cổ phần trong Ngμnh chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sμn Hose giai

đoạn 2010 2015, Luận văn thạc sỹ Kinh tế tμi chính – Ngân hμng, TP.HCM.

5. Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg, ngμy 11/01/2006 của Thủ T−ớng Chính Phủ, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngμnh thủy sản đến năm 2010 vμ định hướng đến năm 2020.

Tiếng Anh

6. Ruth Bender, Keith Ward (2002), Corporate Financial Strategy 2nd Edition, Butterworth-Heinemann.

7. M.J. Gordon and E. Shapiro (1956), Capital Equipment Analysis:

The Rrequired Rate of Profit, Management Science.

8. W.F. Sharpe (1964), Capital Assets Prices: A Theory of Market Equilibrium Under Conditions of Risk, Journal of Finance.

13 2

Website

9. Website www.hnx.vn, Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM . 10. Website www.hnx.vn, Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hμ Nội.

11. Website www.cafef.vn, Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam – VCCorp.

12. Website www.customs.gov.vn, Hải Quan Việt Nam.

13. Website www.vietfish,org, Tạp chí th−ơng mại thủy sản.

14. Website www.afa.vn, Hiệp hội thủy sản tỉnh An Giang.

13 3

Phụ lục 1: Hàng tồn kho và nợ phải thu của Nhóm công ty

STT Tên

công ty 2007 2008 2009

1 AAM Phải thu khách hàng 41,611 50,022 67,476

Hàng tồn kho 39,690 49,779 52,216

2 ABT Phải thu khách hàng 57,533 34,911 104,708

Hàng tồn kho 32,257 83,990 82,261

3 ACL Phải thu khách hàng 98,241 131,447 203,480

Hàng tồn kho 27,145 62,032 112,694

4 AGD Phải thu khách hàng 45,525 57,056 74,205

Hàng tồn kho 58,372 106,051 81,946

5 AGF Phải thu khách hàng Hàng tồn kho 6 ANV Phải thu khách hàng

Hàng tồn kho 231,499 638,823 284,014

7 ATA Phải thu khách hàng 41,777 64,979 109,749

Hàng tồn kho 63,949 139,145 168,844

8 BAS Phải thu khách hàng 21,385 19,760 16,266

Hàng tồn kho 62,463 45,668 37,225

9 BLF Phải thu khách hàng 21,836 13,182 64,372

Hàng tồn kho 35,479 45,320 71,051

10 CAD Phải thu khách hàng 131,966 162,741 145,916

Hàng tồn kho 325,002 398,583 498,771

11 FBT Phải thu khách hàng 71,164 130,203 74,020

Hàng tồn kho 304,044 372,320 253,411

12 FMC Phải thu khách hàng 102,239 76,741 50,377

Hàng tồn kho 162,920 111,912 161,158

13 HVG Phải thu khách hàng 455,417 999,149 1,514,565

Hàng tồn kho 217,718 433,179 653,971

14 ICF Phải thu khách hàng 60,434 137,488 68,510

Hàng tồn kho 95,856 86,006 75,931

15 MPC Phải thu khách hàng 875,091 448,521 174,346

Hàng tồn kho 260,183 717,559 749,998

16 NGC Phải thu khách hàng 12,579 12,137 6,332

Hàng tồn kho 14,488 14,162 8,786

17 SJ1 Phải thu khách hàng 4,223 5,344 8,751

Hàng tồn kho 35,499 23,783 13,489

18 TS4 Phải thu khách hàng 35,188 27,873 29,022

Hàng tồn kho 21,020 20,375 53,944

19 VHC Phải thu khách hàng 174,856 272,623 313,779

Hàng tồn kho 92,350 333,750 334,240

20 VNH Phải thu khách hàng 17,110 30,063 19,592

Hàng tồn kho 34,027 39,049 33,546

112,782 348,806 348,677

176,313 176,872 246,601

344,848 469,595 387,547

PHẠM HUY HẬU – K16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Phụ lục 2: Tình hình đầu tư của Nhóm công ty

STT

Tên công

ty Tình hình đầu tư

2 ABT Năm 2007:

đầu tư trại nuôi cá tra công nghiệp

hình thành mạng lưới các trại nuôi liên kết quy mô 20 ha đầu tư mở rộng phân xưởng chế biến cá tra fillet (13.6 tỷ)

chuyển ngư trường 28 ha nuôi tôm hiệu quả thấp sang ương giống cá tra giải thể công ty TNHH Nhà hàng thủy sản

Năm 2008

nâng cấp toàn diện phân xưởng sản xuất nghêu.

đầu tư hệ thống xử lý nước thải công suất 400 m3/ngày đêm (2.4 tỷ) giải thể 02 ngư trường nuôi tôm 28 ha và 29 ha

mua ngư trường nuôi cá tra Cồn Bần Năm 2009

đầu tư vùng nuôi theo tiêu chuẩn Global GAP

đầu tư thêm băng chuyền luộc nghêu và máy nén cho phân xưởng đầu tư cho sản phẩm nghêu theo tiêu chuẩn MSC.

chứng nhận FDA (Mỹ)

chứng nhận Halal (Cộng đồng hồi giáo) chứng nhận BRC (Anh)

nhà máy chế biến cá tra (đi vào hoạt động năm 2009) kho lạnh

dự kiến đầu tư thêm 34ha vùng nuôi tại Thanh Bình (Đồng Tháp) vùng nuôi 11ha tại Chợ Mới, An Giang (quý 2/2010)

4 AGD Năm 2007:

thành lập Công ty con TNHH XNK thủy sản An Phát (công suất 30 tấn/ngày) đầu tư vùng nuôi cá tra 20 ha

đầu tư kho lạnh An Phát 3.500 tấn

Năm 2008: mở rộng vùng nuôi cá tra lên 30 ha Năm 2009: mở rộng vùng nuôi cá tra lên 50 ha Năm 2007

thành lập công ty Delta Agifish An Giang (chuyên về đầu tư và xây dựng, kho lạnh) nhà máy đông lạnh AGF9

tham gia quỹ tầm nhìn SSI 100 tỷ 1 AAM Năm 2009

đầu tư thêm 1 kho lạnh 2.500 tấn (10.79 tỷ) ở TP.HCM đầu tư thêm 2 băng chuyền đông IQF (11.93 tỷ) đầu tư và đưa ngư trường vào hoạt động (38.39 tỷ)

tài sản chính là nhà máy với 03 phân xưởng ở KCN Trà Nóc, Cần Thơ

3 ACL

5 AGF

STT

Tên công

ty Tình hình đầu tư

tham gia liên doanh Agifish - Dream houses Cửu Long - Vinataba về bất động sản, khách sạn, du lịch

Năm 2008

nhà máy đông lạnh AGF8 (126,9 tỷ) đi vào sản xuất đầu tư phân xưởng cấp đông AGF7 (42 tỷ)

đầu tư hệ thống tẩm bột và chiên tự động thuộc AGF360 (11,3 tỷ) Năm 2009

đầu tư nhà máy đông lạnh số 1 (150 tỷ) xây Kho lạnh 3000 tấn (19 tỷ)

xây dựng chiến lược cá sạch APPU với logo APPU thành lập phòng bán hàng tại TP.HCM

hợp tác với NFI ở Mỹ để quảng bá thương hiệu Agifish để bán vào các hệ thống phân phối lớn như Mazzetta, US food service

6 ANV xây thêm vùng nuôi cá nguyên liệu (150 tỷ) (công suất thiết kế là 38.000 tấn/năm) (2007, 2008)

đầu tư vào nhà máy chế biến cá Ấn Độ Dương (2008)

có đề ra chiến lược marketing để chiếm lĩnh thị trường tuy nhiên rất chung chung đầu tư vào nhà máy chế biến fero chrome (72 tỷ) (cuối năm 2010 sẽ vận hành chạy thử, quy mô vốn của dự án là 1498 tỷ)

đầu tư vào nhà máy chế biến phân bón DAP (18 tỷ) (dự kiến là góp 290 tỷ chiếm 29%

vốn điều lệ của dự án, năm 2010 sẽ góp được 50 tỷ) đầu tư xây mới nhà máy chế biến bột cá, mỡ cá Việt Thái.

đầu tư thành lập nhà máy bao bì Vạn Lợi

đầu tư vùng nuôi theo tiêu chuẩn Global GAP

đang xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu NTACO ra toàn cầu 8 BAS đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu thứ 2

đầu tư thành lập nhà máy chế biến thức ăn thủy sản đầu tư sản xuất thêm mặt hàng mới là cá chẽm

Mua lại Công ty TNHH thủy sản Nha Trang làm chi nhánh sản xuất mặt hàng rau củ quả

Mua lại Công ty XNK thủy sản Hộ Phòng (CN Gành Hào) cải tạo làm phân xưởng chế biến surimi đầu tư dây chuyển chế biến crab stick

đầu tư dự án nhằm đa dạng hoạt động kinh doanh như: đầu tư nuôi tôm, trồng đậu bắp, cà tím, lúa giống Nhật…

10 CAD đầu tư nâng cấp xí nghiệp Nam Long và xí nghiệp 72

có kế hoạch đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cho cá ở KCN Sa Đéc, Đồng Tháp, đầu tư xây dựng xưởng chế biến hàng cao cấp như tôm tẩm bột, nobashi, sushi không có đầu tư thêm mới kể từ khi niêm yết. Chủ yếu là hoàn thiện hệ thống quản lý và hệ thống sản xuất hiện có.

7 ATA

9 BLF

11 FBT

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 119 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w