CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
1.1 Một số khái niệm vμ lý thuyết liên quan đến chiến l−ợc
1.1.5 Chiến l−ợc tμi chính kết hợp với lý thuyết vòng đời sản
Những lý thuyết trên tuy chỉ tập trung trả lời riêng lẻ cho từng câu hỏi của chiến l−ợc tμi chính nh−ng đã giúp chúng ta hình dung rõ hơn về một chiến l−ợc tμi chính. Ruth Bender, Keith
Ward (Corporate financial strategy, 1993) đã đề xuất một chiến l−ợc tμi chính dựa trên kết hợp giữa rủi ro kinh doanh vμ rủi ro tμi chính. Yếu tố thời gian trong chiến l−ợc tμi chính đ−ợc giải quyết dựa trên lý thuyết vòng đời sản phẩm.
1.1.5.1 Ma trận rủi ro kinh doanh vμ rủi ro tμi chính.
Chúng ta có thể tạo ra các chiến l−ợc tμi chính hợp lí cho công ty dựa trên việc kết hợp giữa rủi ro tμi chính vμ rủi ro kinh doanh. Việc kết hợp nμy đ−ơng nhiên phải tạo ra một rủi ro tổng thể có thể chấp nhận đ−ợc.
Bảng 1.2: Ma trận rủi ro kinh doanh vμ rủi ro tμi chÝnh
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tμi chính
(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward – 2002)
Việc kết hợp giữa rủi ro kinh doanh cao vμ rủi ro tμi chính cao, ví dụ nh− việc thμnh lập một công ty kỹ thuật sinh học cao (rủi ro kinh doanh cao) bằng tỷ lệ nợ cao (rủi ro tμi chính cao) sẽ tạo ra một chiến l−ợc tμi chính gần nh− không thể xảy ra trong thực tế vì các chủ nợ sẽ không chấp nhận việc cho m−ợn nμy.
Ng−ợc lại, một kết hợp giữa rủi ro kinh doanh thấp (thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hμng ngμy nh− thịt, cá) vμ rủi ro tμi chính thấp cũng rất khó xảy ra vì các chủ sở hữu sẽ tận dụng rủi ro kinh doanh thấp của mình để sử dụng các đòn bẩy tμi chính cho công ty.
Tuy nhiên, kết hợp trên chỉ hợp lý cho các công ty cổ phần niêm yết vì một công ty t− nhân có thể −u tiên cho quyền sở hữu của họ đối với công ty vμ họ sẵn sμng bỏ qua yếu tố rủi ro tμi chÝnh cao.
1.1.5.2 Vòng đời sản phẩm
Nhận thấy rủi ro kinh doanh của công ty th−ờng phát sinh vμ thay đổi theo vòng đời của sản phẩm mμ công ty đó sản xuất (theo bảng 1.3 vμ đồ thị 1.1). Ruth bender, Keith Ward đề
Cao X
ThÊ
p X
ThÊp Cao
xuất chiến l−ợc tμi chính dựa vμo kết hợp rủi ro tμi chính tăng dần với rủi ro kinh doanh giảm dần, đồng thời đề xuất các thụng số chớnh để theo dừi vμ đỏnh giỏ gồm: doanh thu, dũng tiền, P/E vμ EPS, tỷ lệ chia cổ tức.
Khởi đầu
+ Rủi ro sản phẩm.
+ Rủi ro thị tr−ờng chấp nhận sản phẩm.
Tăng tr−ởng Bảo hòa Suy giảm
+ Rủi ro
lĩnhtrong
thị + Rủiro trong thị chiếm tr−ờng. chiếm tr−ờng.lĩnh
+ Rủi ro độ lớn thị trường khi đạt mức bảo hòa.
+ Rủi ro độ dμi thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ lãi thu hồi.
+ Rủi ro độ lớn thị trường khi đạt mức bảo hòa.
+ Rủi ro độ dμi thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ lãi thu hồi. + Rủi ro độ dμi thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ+ Rủi ro trong tỷ lệ lãi thu hồi. lãi thu hồi.
Bảng 1.3: Bảng rủi ro giảm dần theo vòng đời sản phÈm.
Đồ thị 1.1: Thông số tμi chính thay đổi theo vòng đời sản phẩm
Khởi đầu Tăng trưởng Bảo hòa Suy giảm
Giá trị
Doanh thu Lợi nhuận
Thời gian Dòng tiền
(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward – 2002)
Ngôi sao Dấu chấm hỏi
Tài trợ vốn
Đường vòng đời sản phẩm
Bò sữa Con chó
1.1.5.3 Ma trËn BCG (Boston Consulting Group Matrix) Boston Consulting Group (BCG) xác định 2 yếu tố quan trọng cho thμnh công của doanh nghiệp lμ thị phần công ty vμ tốc
độ tăng trưởng của thị trường sản phẩm
đó. Do đó, khi một doanh nghiệp bắt đầu đ−a sản phẩm của mình ra thị tr−ờng (thị phần thấp, thực ra lμ bằng 0) thì họ thường chọn các thị trường có tốc độ tăng trưởng cao. Vị trí của nó do đó sẽ ở ô “dấu chấm hỏi”. Chiến l−ợc của doanh nghiệp ở giai
đoạn nμy rõ rμng lμ nên tập trung vμo nghiên cứu vμ phát triển thị tr−ờng cho sản phẩm mới. Tiềm năng thμnh công của sản phẩm sẽ bị ảnh h−ởng nhiều nếu chúng ta chậm trễ trong khi các đối thủ đã thiết lập được thị phần vững chắc. Đưa đường
“vũng đời sản phẩm” vμo ma trận BCG, chỳng ta sẽ thấy rừ cỏc hμnh động phải lμm.
Hình 1.1: Ma trận BCG
Tỷ lệ tăng trưởng
củathị
Cao
trường Thấp
Cao Thấp
Thị phần của công ty
(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward
2002)
1.2 Chiến l−ợc tμi chính cho từng giai đoạn vòng đời sản