Hóa chất BVTV được sử dụng

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh hưng yên (Trang 42 - 58)

Chúng tôi đà xác định có 63 tên hóa chất BVTV được dùng trong trồng trọt cây thuốc ở thôn Nghĩa Trai trong đó thuốc diệt côn trùng là chủ yếu (71,4%).

4.3. Hóa chất thuộc danh mục cấm, hạn chế sử dụng ở Việt Nam

Chỉ có 1 trong số 162 hộ theo điều tra có nói sử dụng Monitor của Trung Quốc (khôn2 nhãn) có chứa methamidophos thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam. Thực tế chúng tôi cũng không tìm thấy lọ hóa chất này ở các hộ dân.

Điểm đáng chú ý là có tới 68 hộ có sử dụng endosulfan, một hoạt chất

*/

thuộc danh mục hạn chế sử dụng với 3 tên thuốc thương mại (Cyclodan, Thasodant và Thiodan) được tìm thấy ở hộ nông dân dùng để làm đất khi trồng cúc hoa.

Còn lại các hóa chât khác các hộ nông dân dùng đều thuộc danh mục hóa chất cho phép sử dụng tại Việt Nam.

4.4. An toàn khi sử dụng hóa chất BVTV

100% số hộ nông dân đều đế hóa chất đúng nơi qui định, xa chồ ở và nguồn nước sinh hoạt. Phần lớn người dân khi phun thuốc không đảm bảo an toàn ưong bảo hộ lao động (70% thiếu 2 trong 3 thứ: áo mưa, găng tay và khẩu trang). Phần lớn bao bì sau khi sử dụng xong không được thiêu hủy đúng cách, đây cũng là tình trạna chung đối với nông thôn Việt Nam.

4.5. Khảo sát dư lương môt số hóa chất BVTV trong dươc liệu 4.5.1. Phương pháp xử lý mẫu và phương pháp phân tích

Quá trình xử lý mẫu đối với các dược liệu đã được khảo sát cho thấv thích hợp (tỷ lệ thu hồi đối với tất các các chất đều > 70%) [9,11]

Theo USP 24 (2002) và Eur.p IV (2002), GC-ECD được lựa chọn để phân tích các hóa chất cơ clo và pyrethroid, GC-NPD được lựa chọn để phân tích các hóa chất cơ phospho. Phương pháp GC-MS với chế độ SIM sẽ được sử dụng làm phương pháp khắng định trong trường hợp dư lượng hóa chất bất kỳ trong mẫu vượt quá mức qui định.

4.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng dược liệu

Các chất diệt côn trùng nhóm cơ clo thể hệ 1 không còn dùng ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã 2 thập kỷ nhưng đây là nhóm chất rất bền vững, chính vì thế các Dược điển như Eur.p IV, USP 24 vẫn qui định mức dư lượng tối đa cho phép đổi với các chất này. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy nhiều chất thuộc nhóm này vẫn tồn tại trong đất đai canh tác, nước bề mặt, trầm tích sông hồ.

Khảo sát của chúng tôi gần đây cho thấy 46,9 % sổ hộ trồng cúc hoa đã sử dụng endosulfan (3 thuốc thương mại được sử dụng gồm có Cyclodan, Thasodant và Thiodan) là một hóa chất cơ clo thuộc danh mục hạn chế để trừ giun dế ở khâu làm đất. Chúng tôi lựa chọn nga truật, địa liền là thân rễ và rễ đế kiểm tra dư lượng hóa chất cơ clo do trong các dược liệu này có tinh dầu, chất béo có thể tích lũy các chất này. Chúng tôi cũng kiếm tra dư lượng hóa chất cơ clo ở củ cọc.

Mặc dù kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy 100 % sổ hộ nông dân if trồng nga truật không sử dụng bất cứ một hóa chất BVTV nào, nhưng một mẫu nga truật đã có dư lượng endosulfan khá lớn, tuy chưa quá giới hạn cho phép. Vậy, có thể mẫu nga truật trên đã được trồng luân canh với cúc hoa trên cùng một thửa ruộn.2 đã dùng endosulfan khi trồng cúc hoa.

Qua kiểm tra 18 họp chất cơ clo nhằm đánh giá ảnh hưởng của môi trường, có thể sơ bộ kết luận rằng đất đai trồng dược liệu tại Nghĩa Trai ít gây nhiễm hóa chất cơ clo cho dược liệu đã được khảo sát. Endosulfan tìm thấy ở một mẫu nga truật với nồng độ khá cao là một vấn đề cần lưu ý mặc dù dư lượng của nó vẫn dưới mức qui định.

4.5.3. Khảo sát dư lượng một số hóa chất đã sử dụng trong quá trìnhtrồng trọt trồng trọt

Kết quả phân tích cho^ thấy 3 trong 9 mẫu cúc hoa có dư lượng cypemiethrin, trong đó một mẫu vượt quá mức qui định. Các mâu cúc hoa này được mua vào tháng 5, là những mẫu của vụ trước (cúc hoa thu hoạch trong tháng 1). Nếu kiểm tra trên các mẫu cúc hoa mới thu hoạch,

có thể dư lượng còn cao hơn. Một mẫu hoắc hương có dư lượng trichlorfon nhỏ hơn mức qui định.

Kết quả này phù họp với thực tế hiện nay cypermethrin và các thuổc BVTV có chứa trichlorfon được dùng chủ yếu trong ữồng cúc hoa và các dược liệu khác.

Chương V. KÉT LUẬN

Qua kết quả khảo sát tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng trọt dược liệu tại thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên chúng tôi rút ra một số kết luận:

- Hiện nay các hộ nông dân đang trồng 19 loại dược liệu trong đó số

hộ trồng cúc hoa chiếm đa số (92,59%) sau đó là mã đề (77,16%), kinh giới (74,07%), tía tô (66,67%), cốt khí (51,23%). Hầu hết các hộ đều dùng hóa chất bảo vệ thực vật, trong đó chủ yếu là hóa chất trừ sâu bệnh (97,53%), sau đó là thuốc điều hòa sinh trưởng, ít dùng hóa chất diệt cỏ.

- Số tiền mua hóa chất bảo vệ thực vật trung bình là 149.750 VNĐ/hộ/năm và hộ dùng nhiều nhất là 600.000 VNĐ/năm.

- Đã thống kê được 63 tên thuốc BVTV dùng tại địa phương trong đó có 45 thuốc diệt côn trùng (71,4%), 7 thuốc trừ bệnh (11,1%), 4 thuốc diệt cỏ (6,4%), 6 thuốc kích thích (9,5%) và 1 thuốc diệt chuột (1,9%).

- Hầu hết các hóa chất đã thống kê nằm trong danh mục hóa chất BVTV cho phép sử dụng ở Việt Nam, riêng chỉ có 1 gia đình sử dụng Monitor của Trung Quốc có chứa methamidophos là thuốc cấm sử dụng, và 1 hóa chất là endosulfan thuộc danh mục hạn chế sử dụng.

- Các hộ nông dân sử dụng hóa chất đã để xa nơi ở, xa nguồn nước sinh hoạt nhưng khi dùng hóa chất chưa thực hiện đúng quy định an toàn trong bảo hộ lao động (70% thiếu 2 trong 3 thứ: áo mưa,

găng tay, khâu trang). Phần lớn bao bì chai lọ đựng thuốc sau khi sử dụng xong đê lại trên ruộng, mương, bờ ao, không được thiêu hủy hoặc xử lý theo qui định.

- Qua khảo sát các mẫu dược liệu trồng tại Nghĩa Trai sơ bộ cho thấy không nhiễm các chất cơ clo nhưng trong đó có mẫu dược liệu cúc hoa có dư lượng cypermethrin vưọt quá mức cho phép, mẫu nga truật có dư lượng endosulfan khá cao, mẫu hoắc hương có dư lượng trichlorfon dưới mức qui định.

ĐỀ XUẤT

- Cần quản lý và hướng dẫn đầy đủ cho người sử dụng hiểu biết về độc hại của hóa chất BVTV để bảo vệ sức khỏe và tránh ô nhiễm môi trường.

- Để đảm bảo chất lượng dược liệu cần có qui định về mức dư lượng tối đa cho phép đối với hóa chất BVTV ở tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Nghề bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục. 2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn (2001), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam.

3. Bùi Thị Bằng (2002), Bước đầu khảo sát một số chỉ tiêu an toàn dược liệu,

Hội thảo dược liệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biến.

4. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2001), cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

5. Bùi Hồng Cường, Xây dựng một số qui trình chế biến dược liệu sạch (an toàn) đế bào chế một số chế phâm chât lượng cao (Actiso, Bạch chỉ và Cúc hoa), Hội thảo iệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biến (Hà Nội

6. Tạ Ngọc Dũng, Dược liệu sạch-Một giải pháp để phục hồi và phất triển dược liệu nước ta, Tham luận tại tọa đàm “Hãy cho dược liệu một cơ hôi”, Diễn đàn các nhà báo và môi trường Việt Nam.

7. Đồ Thị Hà , Bùi Xuân Chương, Eibleis Fanning, Thomas Osbom, Tài liệu hướng dân trồng cây dược liệu Dự án hô trợ nông dân trồng cây dược liệu huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Frontier Việt Nam 2002

8.Trần Quang Hùng (2001), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp. •

9. Trần Việt Hùng, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Văn Quỳ, Phương pháp và kết quả phân tích dư lượng đa thành phần hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo, pyrethroid

trên dược liệu được trông trọt và sử dụng ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 10-2003.

10. Trần Việt Hùng, Trịnh Văn Quỳ, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Đức Toàn,

Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng trọt dược liệu tại mộ vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh Hưng Yên, Tạp chí dược học, số 11/2002.

11. Trần Việt Hùng, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Văn Quỳ, Nghiên cứu, xây dựng phương pháp phân tích dư lượng hóa chât bảo vệ thực vật nhóm cơ phospho

12/2002).

trên dược liệu được trọng trọt và sử dụng ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm Nghiệm số 3-2004.

12. Chử Mạnh Kliương, Đặng Thị Dung, Ngô Quốc Luật (2001), Điểu tra thành phần sâu hại, thiên địch của chúng trên cây thuốc, nghiên cứu đặc tỉnh sinh học, sinh thải và biện pháp phòng trừ sâu ăn lá Brithys crỉni Fabricius trên cây trinh nữ hoàng cung vụ đông xuân năm 2000-2001 tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biên cây thuốc Hà Nội Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp.

13. Phạm Thanh Kỳ (2002), Một so vấn đề về dược liệu sạch, Tham luận tại tọa đàm “Hãy cho dược liệu một cơ hôi”, Diễn đàn các nhà báo và môi trường Việt Nam.

14. Ngô Kiều Oanh (Hà Nội tháng 3-2002), Báo cảo tham gia hội thảo quốc tế ô nhiêm hóa chất sử dụng trong nông nghiệp gây rối loạn nội tiết, Hội thảo quốc tế ô nhiễm hóa chất sử dụng ttong nông nghiệp gây rối loạn nội tiết.

15. Nguyễn Văn Thuận (Hà Nội 12/2002), Dược liệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biến, Hội thảo dược liệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biến. 16. Cao Huy Văn, Đỗ Quyên, Thực trạng Dược liệu sạch Việt Nam trước xu thể hội nhập, Tham luận tại tọa đàm “Hãy cho dược liệu một cơ hội”, Diễn đàn các nhà báo và môi trường Việt Nam.

17. Nguyễn Thế Viễn, Tinh hình thực tế ỏ một làng nghề ưuyền thống chuyên trong, khai thác, chế biến và kinh doanh dược liệu, Hội thảo dược liệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biến (Hà Nội 12/2002).

18. Phạm Văn Ý, Tìm hiêu một sô nguyên nhân gây ô nhiêm dược liệu Đương qui, phục vụ cho chương trình nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật trồng cây Đương qui an toàn, Hội thảo dược liệu an toàn-nghiên cứu trồng và chế biển (Hà Nội 12/2002).

19. British Pharmacopoeia'(2001) 20. European Pharmacopoeia II (1997)

Phụ lục

Phụ lục 1 - Mẩu phiếu điều tra

Phụ lục 2 - Danh mục hóa chất BVTV

cấm và hạn chế sử dụng ỏ* Việt Nam Phụ lục 3 - Xác nhận của ƯBND Xã Tân Quang

Trang

PL1

PL5 PL 7

rn ụ lục I

- Phiếu điều tra, Phiếu số Mảu số 1

Phiếu điều tra về sử dụng thuốc BVTV trong trồng dược liệu

1. Hiện nay gia đình trồng những loại dược liệu nào? Họ và tên người phỏng vấn: Tên chủ hộ:

Tên người được phỏng vấn:

Nơi công tác: Tuổi: Trình độ văn hóa:

Nghề nghiệp: Trình độ chuyên món: Quan hệ với chủ hộ:

Địa phương: thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Tên dược liệu Diện tích canh tác (? Sào, m2)

Bộ phận dùng Thời gian canh tác

Trồng Thu hoạch 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

2. Các loại hoá chất nông nghiệp được sử dụng cho dược liệu (không kể phân bón). - Trừ sâu, bệnh cây c / K

- Diệt cỏ ' c / K

- Thuốc kích thích c / K (điều hoà sinh trưởng) 3. Các thuốc trừ sâu, trừ bệnh cây được gia đình sử dụng

Tên dược liệu Tên thuốc Mục đích sử dụng

Lượng thuốc sử dụng (?/ sào,?m2)

Sử dụng vào thời gian nào ( sau khi trồng bao lâu)

1

*>

- Phiếu điều tra, Phiếu số Mẫu số 1 3 4 5 6 7 00 • 9 10 *> PL 2

- Phiếu điều tra, Phiếu sô

4. Số lần sử dụng thuốc trong một vụ

Mẫu số 1

Tên dược liệu Dùng lặp lại

Bao lâu lặp lại một lần

Số lần trung bình/vụ

Thời gian phun thuốc lần cuối đến khi thu hái là bao lâu 1 c / K 2 c / K 3 c / K 4 c / K 5 c / K 6 c / K 7 c / K 8 c / K 9 c / K 10 c / K 5. Cách sử dụng thuốc

Có theo chỉ dẫn trên bao gói c / K - Trường hợp không theo chỉ dẫn, lý do ?

6. Các diệt cỏ được gia đình sử dụng

7. Các thuốc kích thích được gia đình sử dụng

8. An toàn bảo hộ trong sử dụng thuốc

Sử dụng gàng tay, khẩu trang hoặc phương tiện bảo hộ khác c / K

- Phiếu điều tra, Phiếu số

9. Giá thuốc mua ở thị trường

Mẫu số 1

STT Tên thuốc Giá mua/đơn vi đóng gói (? VNĐ/lọ) Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10. Tiền hóa chất sử dụng cho dược liệu trung bình /năm:

11. Các thống tin bổ sung (nếu có)

Người phỏng vấn (Ký tên) Ngày tháng năm 2004 Người được phỏng vấn (Ký tên) P L 4

Phụ lục 2

Danh mục các chất BVTV cấm sử dụng ở Việt Nam Các chất sử dụng trong nông nghiệp

(List of pesticide banned to u se in Vietnam)

Cập n h ậ t 19 tháng một 2002 TT Tên chung (common name) 1 Tên thương mại (trade name)

Thuốc trừ sâu - Insecticides

1 Aldrin Aldrex, Aldrite...

BHC, Lindane Gama BHC, Gama HCH, Gamatoxl5 EC, 20 EC, Lidafor, Carbadan $ /$ G, Sevidol 4/4 G...

Cadmium compound Cd

Chlordane Chlorotox, Oxtachlor, Pentichlor...

DDT Neocid, Pentachlorin, Chloropheno thane...

Dieldrine Dieldrex, Dieldrite, Oxtalox

Elđrin Hexadrin

Heptarchlor Drimex, Heptamul, Heptox... Isobenzen

Isođrin

Lead compound (Pb)

Methamidophos Dynamite 50 s c , Filitox 70 s c , Master 50 EC, &0 s c , Monitor 50 EC, 60 s c , Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DUNG DỊCH, Tamaron 50 EC...

Methyl Parathion Danacap M25, M 40, Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50 EC, Methyl Parathion 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50 ND; Wofatox 50 EC...

Ethyl Parathion Alkexon, Orthophos, Thiophos... Phosphamidon Dimecron 50 s e w /DUNG DỊCH... Polychlorocamphene Toxaphene, Campherchlor...

Strobane Polychlormate of Camphene

Thuốc trừ bênh hai cây trổng - Fungicides

’ . - ---- --- - “ ---- --- :... . Arsenic compound (As) trừ

Dinasin

Captan Captane 75 WP, Merpan 75 WP...

Captafol Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP... Hexachlobenzene (HCB) Anticaric...

Mercury compound (Hg) Selenium compound (Se)

Thuốc trừ chuôt - Rodenticides 1 Talium compound (Tl)

Phu luc 2• •

Danh mục các chất BVTV hạn chế sử dụng ở Việt Nam (List of pesticide restricted to use in Vietnam)

TT Tên chung (common name) Tên thương mại (trade name)

Thuốc trừ sâu - Insecticides

Carbofuran Furadan 3G, Vifuran 3H

Deltamethrin 2% + Dichlorvos 13%

Sát trùng linh 15 EC

Dichlorvos (DDVP) Demon 50 EC Dicofol (min 95%) Kelthane 18.5 EC Dicotophos (min 85%) Bidrin 50 EC

Endosulfan (min 93%) Cyclodan 35 EC, Endosol 35 EC, Thiodan 35EC, Thasodant 35 EC, Thiodol 35 ND

Thuốc trừ bênh hai cây trổng - Fungicides

MAFA Dinasin 6.5 sc

Thuốc trừ chuôt - Rodenticides

1 Zinc phosphide (min 80 %) Fokeba 20%, QT-92 18%, Zinphos 20 %

Thuốc trừ cỏ - Herbicicides

Paraquat (min 95%) Gramoxone 20 SL.V J l U l i I V A v /X l v C /Ju

Các thuốc trừ mối (Termicide) (4 chất)

Thuốc bảo quản lâm sản (11 ch ất) - wood treatment Thuốc khử trùng kho (fumigant) (3 chất)

Phụ lục 3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIÂY XÁC NHẬN .

Uỷ ban nhân dân xã Tân Quans, huyện Văn'Làm. tỉnh Hưng Yên xác nhận NCS. Trần Việt Hùns và sv. Phạm Hoàns Việt đã thực hiện nshiên cứu “Khảo sát

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh hưng yên (Trang 42 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)