Phân loại hóa chất được sử dụng ở địa phương 1

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh hưng yên (Trang 30 - 58)

Tỷ lệ sử dụng 3 loại hóa chất là thuốc trừ sâu bệnh, diệt cỏ và điều hòa sinh trưởng (thường gọi là thuốc kích thích) được trình bày trong bảng 7 và hình 5

Bảng 7. Loại hóa chất được sử dụng

Số phiếu Tỷ lệ Trừ sâu, bệnh 158 97.53 Diêt cỏ 33 20.37 Thuốc kích thích 49 30.25 Tổng sô phiếu 162 24

Trừ sâu, bệnh Diệt cỏ Thuốc kích thích

Hình 5. Biểu đồ mô tả tỷ lệ loại hóa chất được sử dụng

3.1.4. Mục đích sử dụng hóa chất đối vói dược liệu

Kết quả khảo sát mục đích sử dụng hóa chất ở địa phương được trình bày ở bans 8

Bảng 8. Mục đích sử dụng hóa chất cho các dược liệu khác nhau STT Dược liệu Trừ côn trùng Trù bệnh Kích thích 1 Cúc hoa Trù' sâu xanh, giun,

dế, bọ nhảy, tri...

Nâm trăng, nâm cây vàne và héo

Kích thích cho hoa to, chóng nở 2 Mã đê Trừ sâu Trừ nâm trăng,

nấm mắt cua

Kích thích lá, hạt

3 Kinh giới Trừ sâu Khôns Không

4 Tía tô Trừ sâu Không Không

5 Côt khí Trừ sâu Không Không

6 Hoăc hương Trừ sâu Nâm làm xoăn lá Kích thích lá

7 Nga truật Không Không Không

8 củ coc Không Không Không

9 Nam truật Trừ sâu Không Không

10 Địa liên Trừ sâu, rệp Không Không

u Hòe hoa Trừ sâu Không Kích thích hoa

12 Bạc hà Trừ sâu Không Không

13 Bạch chỉ Trừ nhện đỏ Không Không

14 Mân tưới Không Không Không

15 Đinh lăng Không Không Không

16 Khương hoàng

Không Khône Không

17 Ngải cứu Không Không Không

18 Sâm bô chính Không Không Không

3.1.5. Tỷ lệ các hộ sử dụng hóa chất cho dược liệu

Tỷ lệ các hộ sử dụng hóa chất cho dược liệu được trình bày trong bảng 9

Bảng 9. Tỷ lệ số hộ dùng hóa chất

STT Dược liệu Sô hộ trông Sô hộ dùng thuôc Tỷ lệ

1 Cúc hoa 150 145 96,67 % 2 Mã đê 125 123 98,40 % 3 Kỉnh giói 120 22 18,33 % 4 Tía tô 108 38 35,19 % 5 Côt khí 83 8 9,64 % 6 Hoăc hương 49 41 83,67 % 7 Nam truật 15 7 46,67 %Đia liên 11 3 27,27 % 9 Hòe hoa 2 1 50,00 % 10 Bac hà 13 3 23,08 % 11 Bach chỉ 2 2 100,00%

Do bạch chỉ và hòe hoa chỉ có hai hộ trồng, cho nên kết quả chưa phải là đại diện cho cây trồng đó.

3.1.6. Số tiền sử dụng mua hóa chất

Tiền mua hóa chất ước lượng dùng trong một năm (chỉ riêng cho ưồng dược liệu). 162 hộ sử dụng hóa chất trung bình trong 1 năm vào khoảng 24.262.000 VNĐ (trung bình 149.750 VNĐ/hộ dân). Bảng 10. Số tiền sử dụng hóa chất Không dùng 8 hộ Dưới 50 nsàn VNĐ 10 hộ 50 ngàn đên dưới 100 ngàn VNĐ 27 hộ 100 nsàn đên dưới 200 ngàn VNĐ 56 hộ 200 ngàn đên dưới 300 neàn VNĐ 38 hộ 300 ngàn đên dưới 400 ngàn VNĐ 15 hộ 400 ngàn đên 600 ngàn VNĐ 8 hộ 162

Chỉ có 8 hộ không dùng hóa chất. Trong số 154 hộ có sử dụng hóa chất thì hộ dùng ít nhất là 20 ngàn đồng, dùng nhiều nhất là 600 ngàn đồng. Số hộ m Không dùng B Dưới 50 □ 50-dưới 100 □ 100-dưới200 ■ 200-300 II 300-dưới 400 Ị B 400-600

Hình 6. Biểu đồ mô tả chi phí sử dụng hóa chất

3.1.7. Tên các hóa chất dùng trong trồng dược liệu tại địa phươngBảng 11. Tên các hóa chất dùng trong trồns dược liệu tại địa phươns Bảng 11. Tên các hóa chất dùng trong trồns dược liệu tại địa phươns

s tt (1)

Tên thương mai

(2)

Tên hoat chât

(3)

1 Alfathrin alpha - Cypermethrin

2 Apashuano Nereistoxin

3 Arrivo Cypermethrin

4 Bascide fenobucarb

5 Bassa Fenobucarb

6 Beron Bensulfurol methyl

7 Biathoate Dimethoat

8 BÌ58 Dimethoate

(1) (2) (3) 10 BL. Tachlor Chưa xác định 11 Carbenzim Carbendazim 12 Cyclodan Endosulfan 13 Cymerin Cypermethrin 14 Cymkill Cypermethrin 15 Cyperkill Cypermethrin 16 Dibadan Nereistoxin 17 Dibamerin Cypermethrin 18 Dibatox Chưa xác định 19 Dibuta Chưa xác định 20 Dilexson Trichlorfon 21 Diptecide Trichlorfon 22 Dizeb-M45 Mancozeb

23 Đông sulfat Đông sulfat

24 Fastac alpha - Cypermethrin

25 Fenbis Fenvalerate 3,5% + Dimethoate 21,5 % 26 Fentac alpha - Cypermethrin

27 Fokeba kẽm phosphit

28 Fastocide alpha - Cypermethrin

29 Hopsan Fenobucarb 30% + Phenthoate 45% 30 HQ101,201 NAA + alpha-naphtylacetic acid

31 Karate Lambda cyalothrin

32 Lục phong Chưa xác định

33 Marshal Carbosulfan

34 Monitor Methamidophos

35 Monster Acephate

36 Netoxin Nereistoxin

37 Ofatox Fenithrothion 200g/Kg + Trichlorfon 200g/kg

38 Onecide Fluazifopbutyl

39 Pertox alpha - Cypermethrin

40 Raft Oxadiargyl

41 Regent Fipronil

42 Sancozeb Mancozeb

43 Sát trùng dan Nereistoxin 44 Sec Sài gòn Cypermethrin

45 Selecron Profenofos

46 Sherpa Cypermethrin

(1) (2) (3)

47 Sherzol Phosalone 175 g/1 + Cypermethrin 30 g/1 48 Super-bo Boron ethanolamin 150 g/L

49 Terex Trichlorfon

50 Thasodan Endosulfan

51 Kích phát tô lá - hạt Thiên nông GA3

Gibberellic acid

52 Kích phát tô hoa - trái Thiên ANA, 1 - NAA + beta Naphtoxy acetic nông acid + Gibberellic acid + GA 3

53 Thiodan Endosulfan 54 Tilvil- Carbendazim 55 Topsin Thiophanate-methyl 56 Toxcis Deltamethrin 57 Trebon Etofenprox 58 Triclorfon Triclorfon

59 Utron Oligo sacarite

60 Vi-BT Vims + Bacillus thuringiensis

61 Vinetox Nereistoxin

62 Zineb Zineb

63 Lasso Alachlor

Dùng t]heo kinh nghiệm

64 Bô hóng 65 Diêm sinh 66 Rươu 67 Tro 68 Vôi 69 Xà phòng

số liệu trên có thể là chưa đầy đủ, nhiều hóa chất BVTV người được phỏng vẩn không nhớ tên (39 phiếu/162 phiếu, 24%), ngoài ra còn có một số chai lọ thuốc trừ sâu mờ nhãn, mất nhãn...

3.1.8. Phân loại hóa chấ't BVTV

Trong số 63 tên thuổc BVTV vừa nêu, có tới 45 là thuốc diệt côn trùng (71,4%), 7 thuốc trừ bệnh (11,1 %), 4 thuốc diệt cỏ (6,4%), 6 thuốc kích thích (9,5%) và 1 thuốc diệt chuột (1,9%).

3.1.8.1. Hóa chất diệt côn trùng (thưòng gọi là thuốc sâu)

Trong sổ 45 thuốc diệt côn trùng, có 3 thuốc nhóm cơ clo (Cyclodan, Thasodant và Thiodan, đều chứa Endosulfan) chiếm 6,7%, có 13 thuốc nhóm cơ phospho (28,9%), có 16 thuốc nhóm pyrethroid (35,6%), có 4 thuốc nhóm carbamat (6,4%); 8 thuốc còn lại (17,8%) gồm có 4 thuốc thuộc nhóm khác, 3 thuốc chưa xác định hoạt chất, 1 thuốc trừ sâu sinh học.

Bảng 12. Phân loại hoạt chất BVTV

Hoạt chât (nhóm) Sô thuôc có chứa hoạt chât

1 Acephate (OPP) 1

2 alpha - Cypermethrin (Pyr) 5

3 Carbosulfan (Carb) 1 4 Chưa xác định 2 5 Cypermethrin (Pyr) 9 6 Deltamethrin (Pyr) 1 7 Dimethoat (OPP) 2 8 Endosulfan (OCP) 3 9 Etofenprox (Pyr) 1 10 Fenithrothion (OPP) 1 11 Fenobucarb (Carb) 3 12 Fenvalerate (Pyr) 1 13 Fipronil (khác) 1

14 Lambda cyalothrin (Pyr) 1

15 Methamidophos (OPP) 1 16 Nereistoxin (khác) 6 17 Phenthoate (OPP) 1 18 Phosalone (OPP) 1 19 Profenofos (OPP) 1 20 Trichlorfon (OPP) 5

21 Virus + Bacillus thuringiensis 1

Tông sô 48

Có 2 thuốc hỗn hợp, phối hợp hoạt chất nhóm cơ phosphor với nhau và phối hợp cơ phospho và pyrethroid.

45 thuốc diệt côn trùng có tổng số 20 hoạt chất (không kể 2 thuốc chưa xác định hoạt chất), các chất cơ clo chỉ có 1 hoạt chất, có 8 chất cơ phospho (38,1%), 6 hoạt chất pyrethroid (28,6%), 2 hoạt chất carbamat,

2 hoạt chất thuộc nhóm khác, 1 hoạt chất trù' sâu sinh học. Bảng 12 tóm tắt phân loại và thống kê các thuốc trừ côn trùng.

Tổng số trên là 48 > 45 do có 7 hoạt chất (Cypermethrin, Dimethoat. Fenithrothion, Fenobucarb, Fenvalerate, Phosalone, Trichlorfon) nằm trong 4 thuốc hồn họp.

3.1.8.2. Hóa chất trừ nấm bệnh

Có 7 thuốc với 5 hoạt chất là: Carbendazim (2 thuốc). Đồn2 sulfat (1 thuốc), Mancozeb (2 thuốc), Thiophanate-methyl (1 thuốc), Zineb (1 thuốc).

3.1.8.3. Các chất điều hòa sinh trưởng

(Phân bón lá, phân vi sinh không được xếp vào nhóm này)

Có 6 thuốc điều hòa sinh trưởng (thường gọi là thuốc kích thích) với 6 hoạt chất gồm: NAA, beta Naphtoxy acetic acid, Gibberellic acid, alpha naphtyl acetic acid, Boron ethanolamine và Oligo sacarite.

3.1.8.4. Các hóa chất diệt cỏ dại

Có 4 thuốc diệt cỏ với 4 hoạt chất: Alachlor (1 thuốc), Bensulfurol methyl (1 thuốc), Fluazifopbutyl (1 thuốc) và Oxadiargyl (1 thuốc).

3.1.9. Cách sử dụng hóa chất

Chỉ có 1 trong số 162 hộ* theo điều tra có nói sử dụng Monitor của Trung Quốc (không nhãn) có chứa methamidophos thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam (Phụ lục 2). Thực tế chúng tôi cũng không tìm thấy lọ hóa chất này ở các hộ dân.

Điểm đáng chú ý là có tới 68 hộ có sử dụng endosulfan, một hoạt chất thuộc danh mục hạn chế sử dụng (Phụ lục 2) với 3 tên thuốc thương mại (Cyclodan, Thasodant và Thiodan) được tìm thấy ở hộ nông dân để làm đất khi trồng cúc hoa.

Hình 7. Bao bì thuốc trừ sâu được vứt bỏ trên rùộng cúc

100% số hộ nông dân đều đế hóa chất đúng nơi qui định, xa chồ ở và nguồn nước sinh hoạt. Phần không nhỏ naười dân khi phun thuốc không đảm bảo an toàn bảo hộ lao động (70% thiếu 2 trong 3 thứ: áo mưa, găng tay và khẩu trang). Phần lớn bao bì sau khi sử dụng xong không được thiêu hủy đúng cách (Hình 7).

3.2. Kết quả khảo sát dư lượng hóa chất BVTV trên một số dượcliệu được thu mẫu tại địa phưong liệu được thu mẫu tại địa phưong

3.2.1. Dư lưọng hóa chất BVTV nhóm CO’ phospho và pvrethroid

Kết quả dư lượng hóa chất BVTV trên mẫu kiểm tra và MRL đối với mỗi chất theo một số tiêu chuẩn được trình bày trong bảng 13

Bảng 13. Kết quả dư lượng một số hóa chất BVTV nhóm cơ phospho và pyrerthroid trong dược liệu

Mẩu cyper (ppm) delta (ppm) feni (ppm) Triclo (ppm)

Cúc hoa Cl 2,5 - - - C2 - - - - C3 - - - - C4 - - - - C5 0,2 - - - C6 - - - - C7 - - - - C8 - - - C9 0,1 - - Hoăc hưong HI - - - - H2 - - - - H3 - - - 0,1 Mã đê Ml, - - - - M2 - - - - M3 - - - - Tía tô TI - - , - - T2 - - - - T3 - - - - MRL theo USP và Eur.p 1,0 0,5 0,5 kqđ

Ghi chú: cyper: cypermethrin, delta: deltamethrin, feni: fenitrothion, triclo: trichlor-fon, kqđ: không qui định

N h ậ n xét: Bảng 13 cho thấy 3 trong số 9 mẫu cúc hoa có dư lượng cypermethrin, trong đó một mẫu vượt quá mức qui định. Một mẫu hoắc hương có dư lượng fenitrothion nhỏ hơn mức qui định. Các mẫu còn lại không có dư lượng hóa chất BVTV kiểm tra.

3.2.2. Dư lượng hóa chất BVTV nhóm CO’ clo

Cả 6 mẫu nạa truật và 2 mẫu địa liền khảo sát đều có chứa 2,4' DDE ở mức độ vết ( < 1 0 ppb), 2 mẫu củ cọc không có vết DDE trong khi MRL đổi với z (DDT+DDE) theo USP hoặc Eur.p là 3 ppm. Trong 6 mẫu nga truật, có 1 mẫu có chứa endosulfan khá lớn với z (endosulfan I + endosulfan II) = 2 ppm, tuy nhiên vẫn đạt so với mức qui định theo USP hoặc Eur.p là 3 ppm. Kết quả này đâ được khẳng định bằng GC-MS.

Chu o ng IV. BÀN LUẬN

4.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng dược liệu tạiNghĩa Trai Nghĩa Trai

Cúc hoa

Là dược liệu chủ đạo và truyền thống chiếm tới 27,8 % diện tích trồng, 92,6 % số được phỏng vấn trồng. 96,7 % số hộ trồng có sử dụng hóa chất BVTV cho cúc hoa. Hóa chất sử dụng cho cúc hoa gồm có cả diệt côn trùng, trừ nấm bệnh và điều hòa sinh trương (kích thích hoa)

Đặc biệt đối với khâu làm đất, 68 hộ/145 hộ (46,9 %) đã sử dụng endosulfan là một hóa chất cơ clo thuộc danh mục hạn chế để trừ giun dế. Sử dụng hóa chất này cần hết sức hạn chế vì nó thuộc chất gây rối loạn nội tiết, vấn đề này các nhà quản lý cần quan tâm,góp phần tăng cường đảm bảo chất lượng cúc hoa về khía cạnh an toàn .

M ã đề

Tiếp sau cúc hoa, mã đề đóng vai trò quan trọng thứ hai, chiếm 16,5 % diện tích trồng và 77,2 % sổ hộ được phỏng vấn trồng. Hóa chất dùng cho mã đề eồm các chất diệt côn trùng, trừ nấm bệnh và kích thích lá hạt.

Đặc biệt, đối với mã đề, sử dụng carbendaxim để trừ bệnh nấm trắng là phổ biến (100% số hộ dùng hóa chất phải dùng thuốc trừ nấm).

Hoắc hương

*

83 % số hộ trồng có sử dụng hóa chất, gồm các chất diệt côn trùng, trừ nấm bệnh và kích thích lá.

Bạc hà, Cốt khí, Địa liền, Kinh giới, Nam truật, Tía tô

Đổi với các dược liệu này, tỷ lệ sử dụng hóa chất thấp hơn giao động từ 9,7% (cót khí) đến 46,7% (nam tru ậ t), chủ yếu chỉ sử dụng các chất diệt côn trùng trừ sâu bệnh, rệp, nhện đ ỏ ...

Ngoài ra, do bạch chỉ và hòe hoa chỉ có hai hộ trồng, cho nên kết quả chưa phải là đại diện cho cây trồng đó, nên chúng tôi không bàn luận ở đây.

Các dược liệu còn lại không dùng hóa chất có Nga truật (4,0 % diện tích trồng) và củ cọc (3,1 % diện tích.trồng). Điều này trái ngược với phương tiện thông tin đại chúng đã đưa cách đây hai năm là người dân sử dụng thuốc sâu phun lên củ cọc.

4.2. Hóa chất BVTV được sử dụng

Chúng tôi đà xác định có 63 tên hóa chất BVTV được dùng trong trồng trọt cây thuốc ở thôn Nghĩa Trai trong đó thuốc diệt côn trùng là chủ yếu (71,4%).

4.3. Hóa chất thuộc danh mục cấm, hạn chế sử dụng ở Việt Nam

Chỉ có 1 trong số 162 hộ theo điều tra có nói sử dụng Monitor của Trung Quốc (khôn2 nhãn) có chứa methamidophos thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam. Thực tế chúng tôi cũng không tìm thấy lọ hóa chất này ở các hộ dân.

Điểm đáng chú ý là có tới 68 hộ có sử dụng endosulfan, một hoạt chất

*/

thuộc danh mục hạn chế sử dụng với 3 tên thuốc thương mại (Cyclodan, Thasodant và Thiodan) được tìm thấy ở hộ nông dân dùng để làm đất khi trồng cúc hoa.

Còn lại các hóa chât khác các hộ nông dân dùng đều thuộc danh mục hóa chất cho phép sử dụng tại Việt Nam.

4.4. An toàn khi sử dụng hóa chất BVTV

100% số hộ nông dân đều đế hóa chất đúng nơi qui định, xa chồ ở và nguồn nước sinh hoạt. Phần lớn người dân khi phun thuốc không đảm bảo an toàn ưong bảo hộ lao động (70% thiếu 2 trong 3 thứ: áo mưa, găng tay và khẩu trang). Phần lớn bao bì sau khi sử dụng xong không được thiêu hủy đúng cách, đây cũng là tình trạna chung đối với nông thôn Việt Nam.

4.5. Khảo sát dư lương môt số hóa chất BVTV trong dươc liệu 4.5.1. Phương pháp xử lý mẫu và phương pháp phân tích

Quá trình xử lý mẫu đối với các dược liệu đã được khảo sát cho thấv thích hợp (tỷ lệ thu hồi đối với tất các các chất đều > 70%) [9,11]

Theo USP 24 (2002) và Eur.p IV (2002), GC-ECD được lựa chọn để phân tích các hóa chất cơ clo và pyrethroid, GC-NPD được lựa chọn để phân tích các hóa chất cơ phospho. Phương pháp GC-MS với chế độ SIM sẽ được sử dụng làm phương pháp khắng định trong trường hợp dư lượng hóa chất bất kỳ trong mẫu vượt quá mức qui định.

4.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng dược liệu

Các chất diệt côn trùng nhóm cơ clo thể hệ 1 không còn dùng ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã 2 thập kỷ nhưng đây là nhóm chất rất bền vững, chính vì thế các Dược điển như Eur.p IV, USP 24 vẫn qui định mức dư lượng tối đa cho phép đổi với các chất này. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy nhiều chất thuộc nhóm này vẫn tồn tại trong đất đai canh tác, nước bề mặt, trầm tích sông hồ.

Khảo sát của chúng tôi gần đây cho thấy 46,9 % sổ hộ trồng cúc hoa đã sử dụng endosulfan (3 thuốc thương mại được sử dụng gồm có Cyclodan, Thasodant và Thiodan) là một hóa chất cơ clo thuộc danh mục hạn chế để trừ giun dế ở khâu làm đất. Chúng tôi lựa chọn nga truật, địa liền là thân rễ và rễ đế kiểm tra dư lượng hóa chất cơ clo do trong các dược liệu này có tinh dầu, chất béo có thể tích lũy các chất này. Chúng tôi cũng kiếm tra dư lượng hóa chất cơ clo ở củ cọc.

Mặc dù kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy 100 % sổ hộ nông dân if trồng nga truật không sử dụng bất cứ một hóa chất BVTV nào, nhưng

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh hưng yên (Trang 30 - 58)