Bảo dƣỡng, bảo trì máy bơm A. Lý thuyết liên quan

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp đặt máy bơm nước, bảo dưỡng trạm bơm (Nghề Điện nước Trung cấp nghề) (Trang 77 - 89)

Bài 2: Lắp đặt máy bơm ly tâm trục ngang công suất lớn I. Mục tiêu

B. Trình tự thực hiện Bước 1: Kiểm tra bơm

11. Bảo dƣỡng, bảo trì máy bơm A. Lý thuyết liên quan

11.1 Cơ sở lý luận chung về mài mòn

11.1.1 ảnh h- ởng của ma sát đến làm việc bình th- ờng của máy móc

*) Các dạng ma sát.

Trong thực tế, ma sát chia thành hai loại:

- Ma sát tr- ợt: Sinh ra khi các bộ phận hoặc chi tiết tr- ợt hoặc có xu h- ớng tr- ợt t- ơng đối với nhau.

- Ma sát lăn: sinh ra khi các bộ phận hoặc chi tiết lăn hoặc có xu h- ớng lăn t- ơng đối với nhau

*) Biện pháp làm tăng, giảm ma sát.

Ma sát có hai mặt: có lợi và có hại. Để tận dụng mặt có lợi, ta phải làm tăng ma sát và ng- ợc lại, để triệt tiêu mặt có hại, phải làm giảm ma sát.

Nhìn chung, để tăng ma sát, ta phải tăng độ tiếp xúc giữa các chi tiết nh- tạo độ nhám và ng- ợc lại để giảm ma sát ta làm cho mặt tiếp xúc giữa các chi tiết thật nhẵn hoặc định kì bôi trơn dầu mỡ đúng chủng loại và số l- ợng.

*) Những tính chất của mài mòn

11.1.2. Quy luật mài mòn của cặp chi tiết

Sự mài mòn của các cặp chi tiết, đặc biệt là ở máy bơm không diễn ra bất th- ờng mà theo một số quy luật nhất định. Trong môi tr- ờng n- ớc, trong môi tr- ờng khÝ …

Trong môi tr- ờng n- ớc có sự xâm thực, sự ăn mòn các chi tiết. Trong môi tr- ờng khí có sự mài mòn các chi tiết khi chúng chuyển động hoặc có xu h- ớng chuyển động t- ơng đối lên nhau

78

11.1.3 Những yếu tố ảnh h- ởng đến mài mòn - Vị trí t- ơng đối giữa các chi tiết.

- Chất l- ợng môi tr- ờng làm việc của chi tiết.

- Công suất của máy.

- Cao trình đặt máy bơm.

11.2. Chế độ bảo d- ỡng và sửa chữa máy bơm 11.2.1 Công tác bảo d- ỡng

*) Mục đích - yêu cầu

Muốn đảm bảo máy móc và thiết bị làm việc tốt thì trong quá trình quản lý vận hành phải thực hiện đầy đủ chế độ kiểm tra, sửa chữa, bảo d- ỡng. Việc kiểm tra, bảo d- ỡng, sửa chữa th- ờng chia ra làm hai loại: kiểm tra, bảo d- ỡng, sửa chữa th- ờng xuyên; kiểm tra, bảo d- ỡng, sửa chữa định kì.

- Chế độ kiểm tra th- ờng xuyên.

Kiểm tra th- ờng xuyên thực hiện trong và sau mỗi ca vận hành với các nội dung sau:

+ Công trình: Phát hiện hiện t- ợng rò rỉ, chú ý những chỗ tiếp giáp giữa công trình xây, bê tông và đất.

+ Máy móc thiết bị: Trong khi vận hành thì chỉ đ- ợc quan sát, kiểm tra trên các máy đo và chú ý mọi hiện t- ợng bất th- ờng. Sau mỗi ca vận hành làm các việc sau:

Làm vệ sinh máy móc, thu dọn đồ nghề; Kiểm tra và siết chặt các bu lông bệ, bộ phận truyền động và bề ngoài của động cơ; Kiểm tra và cho thêm dầu, mỡ bôi trơn vào các ổ trục, khớp; Sửa chữa nhỏ các h- hỏng nếu có.

- Chế độ kiểm tra định kì.

Kiểm tra định kì thực hiện theo định kì. Định kì dài hay ngắn là do tính chất và thời gian hoạt động của trạm quyết định. Nội dung kiểm tra định kì gồm có:

+ Phần công trình: Đo độ lún, nghiêng, biến dạng,hiện t- ợng ăn mòn, sạt lở, bồi lắng...

+ Phần thiết bị: Kiểm tra tất cả các hệ thống nh- : Trạm bơm điện: Từ hạ thế đến động cơ.

Trạm bơm dầu: các hệ thống chính.

Động cơ và máy bơm: Ngoài những vấn đề thông th- ờng, còn phải xét đến chất l- ợng dầu mỡ bôi trơn.

- Chế độ bảo d- ỡng định kì.

Để đảm bảo và nâng cao tuổi thọ của máy moác thiết bị trong trạm bơm thì cứ sau một thời gian hoạt động nhất định, chúng đ- ợc ngừng lại để kiểm tra, tu chỉnh và

79

thay dầu mỡ. Đó là chế độ bảo d- ỡng định kì. Chế độ này chỉ thực hiện với thiết bị máy móc chứ không áp dụng cho phần công trình. Định kì bảo d- ỡng quy định theo số giờ công tác của máy. Định kì bảo d- ỡng của động cơ ngắn hơn của máy bơm và các thiết bị khác, của động cơ đốt trong ngắn hơn so với các động cơ khác.

- Chế độ kiểm tra tr- ớc và sau đợt vận hành.

Hàng năm, tr- ớc và sau mỗi đợt vận hành th- ờng tiến hành kiểm tra toàn bộ công trình, thiết bị, máy móc với mục đích sau đây:

Nắm đ- ợc tình hình công trình, máy móc, thiết bị đ có kế hoạch và biện pháp sửa chữa kịp thời, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kĩ thuật để bơm n- ớc tránh tình trạng

“nước đến chân mới nhảy ”.

Đảm bảo vận hành an toàn cho máy móc, thiết bị, công trình nhằm đảm bảo và kéo dài tuổi thọ của chúng.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình quản lí khai thác trạm bơm nhằm bổ xung kinh nghiệm và tăng c- ờng ý thức trách nhiệm của cơ quan quản lí khai thác trạm.

- Ban kiểm tra.

Ban kiểm tra đ- ợc thành lập hàng năm do cấp trên của trạm bơm quyết định.

Thành phần ban kiểm tra, ngoài những công nhân và cán bộ lành nghề còn có cán bộ lãnh đạo của cơ quan quản lí và cán bộ cấp trên trực tiếp của cơ quan quản lí. Ngoài ra còn có thể có sự tham gia của các cơ quan nghiên cứu, nhà máy chế tạo…

- Công tác chuẩn bị kiểm tra.

Công tác chuẩn bị kiểm tra tr- ớc, sau vụ thuộc về nhiệm vụ của ban quản lí trạm bơm. Để công tác kiểm tra đ- ợc tốt cần chuẩn bị các tài liệu, dụng cụ sau:

+ Tài liệu kĩ thuật:

+ Hồ sơ, lí lịch của máy móc, thiết bị và công trình.

+ Các số liệu vận hành, khai thác: thời gian, năng l- ợng, l- u l- ợng, cột n- ớc, các thông số tính năng và các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của trạm bơm.

+ Bản t- ờng trình về tình trạng công trình, máy móc thiết bị của trạm bơm, những sự cố đã xảy ra, phần giải quyết và tồn tại.

- Dụng cụ chuyên môn để kiểm tra:

+ Dụng cụ điện: Tất cả các dụng cụ cần thiết nh- am pe kế hạ thế, mê gôm,

đòng hồ vạn năng, găng, ủng cách điện…

+ Dụng cụ cơ khí: pa lăng, cáp thép, ổ bi, khớp nối, căn lá, các loại cờ lê…

*) Nội dung công tác bảo d- ỡng.

80

Việc kiểm tra tr- ớc hoặc sau đợt vận hành chỉ khác nhau về mức độ triệt để và yêu cầu phát hiện, đánh giá chất l- ợng các đối t- ợng đ- ợc kiểm tra, còn về nội dung thì hai loại kiểm tra này giống nhau cơ bản, có thể tóm tắt thành những điểm sau:

- Về công trình:

+ Kiểm tra công trình thu n- ớc, cửa van điều tiết (nếu có)

+ Kiểm tra công trình dẫn n- ớc từ sau công trình lấy n- ớc đến bể hút.

+ Kiểm tra bể hút kể cả cửa phai, chắn rác tr- ớc buồng hút ( nếu có ).

+ Kiểm tra ống hút, ống đẩy, kể cả chắn rác của ống hút và nắp miệng ống

®Èy…

+ Kiểm tra các công trình phân chia n- ớc, chuyển đổi dòng chảy.

- Kiểm tra nhà máy bơm.

+ Độ kín, chắc, khả năng thao tác dễ dàng và mức độ h- hỏng cần tu sửa đối với các thiết bị thuộc công trình.

- Về cơ khí:

+ Kiểm tra tình hình bên ngoài của máy bơm.

+ Kiểm tra bu lông bệ, bộ phận truyền lực.

+ Kiểm tra độ đồng tâm của trục máy bơm và động cơ.

+ Kiểm tra bộ điều chỉnh góc nghiêng cách quạt của máy bơm.

+ Kiểm tra hệ thống n- ớc kĩ thuật, cấp dầu mỡ bôi trơn và chất l- ợng dầu mỡ, cÇu trôc.

+ Cho từng máy bơm chạy có tải để xem xét tình hình máy. Khi cho từng máy chạy, chú ý đến một số bộ phận nh- ổ bi, trục, nhiệt độ các ổ trục.

+ Chọn một máy bơm chạy không bình th- ờng nhất, tháo các bộ phận ra và kiểm tra.

- Về điện:

+ Kiểm tra tình hình bên ngoài của các thiết bị điện.

+ Tháo lắp và xem xét cơ cấu bên trong của các thiết bị điện.

+ Chọn một số bộ phận điển hình tháo các bộ phận bên trong để kiểm tra các

đầu tiếp xúc, buồng dập hồ quang, độ căng của lò xo ở các thang chỉnh định, độ chặt của các bu lông, điện trở cách điện, mức độ bụi bẩn, han gỉ, biến dạng, biến màu, rạn nứt…

+ Kiểm tra mức độ chính xác của các thiết bị điện.

+ Thao tác thử bằng tay các thiết bị điều khiển vận hành.

81

+ Đóng điện vào từng các thiết bị điện để kiểm tra tình hình khi có điện: điện thế, độ sai lệch thông số điện, độ rò điện…

+ Thử lại hệ thống tín hiệu.

+ Kiểm tra điện trở cách điện, hệ thống bảo vệ tự động.

+ Cho máy chạy bằng cách đóng điện thăm dò từng phần để kiểm tra tình hình làm việc của chúng. Cuối cùng cho máy chạy có tải để quan trắc mức độ bình th- ờng và thông số điện cơ bản.

11.2.2 Chế độ sửa chữa máy bơm

*) Công tác sửa chữa nhỏ

Công tác sửa chữa nhỏ: đối với trạm bơm, công tác tiểu tu tiến hành sau mỗi ca chạy máy hoặc sau một thời gian làm việc nhất định của máy bơm và các chi tiết.

*) Công tác sửa chữa lớn.

Công tác đại tiến hành sau một thời gian làm việc dài của trạm bơm. Căn cứ vào hồ sơ của trạm bơm và điều kiện tình hình thực tế mà thời gian đại tu th- ờng là 3 năm.

Trong công tác đại tu, trạm bơm có thể đ- ợc tháo dỡ toàn bộ để đánh giá và sửa chữa từng bộ phận hoặc toàn bộ máy bơm. Công tác này sẽ do đội sửa chữa của công ty hoặc cấp cao hơn tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của trạm bơm.

11.3. Các ph- ơng pháp sửa chữa

11.3.1 Tháo máy, kiểm tra, phân loại chi tiết

*) Những vấn đề chung cần chú ý khi kiểm tra bơm và ph- ơng pháp kiểm tra chung.

Muốn kiểm tu đ- ợc nhanh chóng, tr- ớc khi bắt đầu, chúng ta cần chuẩn bị cho tốt. Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị khởi trọng, nguyên liệu cần thiết cho việc sửa chữa và các bộ phận dự phòng thay thế, bố trí chu đáo nơi sửa chữa, làm tốt kế hoạch tổ chức lao động và mức độ tiến triển của công trình. Nên chuẩn bị hòm hoặc túi đựng dụng cụ để khỏi mất mát dụng cụ và các chi tiết máy tháo ra. Những chi tiết lớn cần quy định nơi đặt riêng. Những chi tiết nhỏ hoặc dụng cụ đo nhỏ cũng phải đặt trong hộp đặc biệt.

Khi tháo, lắp bơm, cần nhớ quan hệ lắp ghép giữa các bộ phận, những bộ phận dễ lẫn nên đánh dấu để khỏi lắp nhầm sau khi tháo, kéo dài thời gian sửa chữa. Khi ê cu quá chặt hay bị gỉ, có thể đổ một ít dầu hoả vào, sau một thời gian ngắn, dầu thấm vào đ- ờng răng có thể tháo ra dễ dàng. Nếu làm nh- vậy mà vẫn ch- a tháo đ- ợc, lại cho thờm dầu hoả và dựng bỳa tay gừ nhẹ cho lỏng ra, sau đú lại thỏo. Khụng đ- ợc dùng dụng cụ cắt gọt nh- dao, đục hay khoan để tháo bu lông. Chỉ khi nào không còn cách nào mới phá bu lông.

Êcu sau khi tháo ra nên bắt ngay vào gu dông hay bu lông cũ của nó để khi lắp khỏi mất thời gian lựa chọn. Tr- ớc khi lắp êcu và bu lông cần dùng dầu rửa sạch răng

82

ốc, nếu tháo xong ngâm ngay vào dầu thì càng dễ rửa. Tr- ớc khi vặn bu lông cần bôi phấn chì nh- vậy lần sau sẽ dễ tháo hơn.

Nếu mặt tiếp hợp của bơm dùng sơn đặc hay hốn hợp keo dầu khác để trát kín thì sau khi tháo, ngâm vào dung dịch 10% xút, rồi rửa sạch. Nếu là đệm giấy hay đệm amiăng có thể ngâm vào n- ớc nóng rồi rửa sạch. Chất làm kín hay đệm lót còn lại trên mặt tiếp hợp có thể dùng dao cạo đi, khi cạo cần chú ý không làm s- ớc mặt để khỏi

ảnh h- ởng đến tính kín của mặt tiếp hợp.

Làm đệm giấy cho mặt tiếp hợp bằng cách áp giấy lên bề mặt này rồi dùng búa tay gừ nhẹ vào mộp cạnh mặt tiếp hợp, nh- vậy sẽ cắt đ- ợc chiếc đệm phự hợp với mặt.

Khi rửa đ- ờng ống hoặc các chỗ khó cho tay vào thì ngoài cách giội n- ớc để rửa còn có thể phun không khí nén để thổi sạch, kết quả cũng rất tốt.

*) Tháo và rửa sạch bơm.

Vì bơm có nhiều hình thức, cấu tạo khác nhau, nên ph- ơng pháp tháo cũng không hoàn toàn giống nhau. Đối với các bơm tuần hoàn nói chung (hình 2.63), các bơm n- ớc ng- ng ít tầng (hình 2.64) và các loại bơm khác có mặt tiếp hợp ngang t- ơng tự có thể tháo ra theo thứ tự sau:

Hình 2.63: Bơm tuần hoàn

Hình 2.64: Bơm n- ớc ng- ng

83

+ Đóng van ở miệng hút và đẩy của bơm để cắt đứt với hệ thống hơi của nhà máy và dùng các biện pháp an toàn cần thiết.

+ Tháo tấm l- ới che của bộ nối trục, tháo các bu lông ở bộ nối trục của mô tơ

với máy bơm, tách bộ nối trục ra. Tháo đồng hồ áp lực, đồng hồ chân không hoặc các

đồng hồ khác lắp trên bơm và đ- a vào phòng nhiệt công để hiệu nghiệm.

+ Tháo các đai ốc trên mặt tiếp hợp vỏ bơm, sau khi kiểm tra một l- ợt, dùng vít dội tách hai nửa vỏ bơm ra và dùng dụng cụ nâng nửa bơm này lên đặt vào nơi quy

định, chú ý không đ- ợc làm hỏng mặt tiếp hợp.

+ Tháo bu lông của nắp gối đỡ, lấy nắp gối đỡ ra.

+ Tách riêng hai nửa lót trục, lấy nửa trên ra.

+ Tháo nắp hộp kín trục và lấy hết vật đệm ra.

+ Nhấc rô to ra khỏi vỏ bơm, đặt trên giá đỡ đã chuẩn bị tr- ớc, chú ý không

đ- ợc làm hỏng bánh động và cổ trục.

+ Lấy nửa lót trục d- ới ra để lau, khi cần thiết có thể tháo cả nửa gối đỡ d- ới ra.

+ Sau khi tháo xong các bộ phận trên, chỉ còn lại nửa vỏ bơm d- ới đặt lên giá

đỡ, lúc đó rửa và kiểm tra dễ dàng.

+ Đến đây công việc tháo nói chung là xong. Trong quá trình tháo muốn kiểm tra các bộ phận của bơm xem có bình th- ờng không, cần đo khe hở gối đỡ, vòng giảm rò và các bộ phận chặn lực đẩy theo trục, điều chỉnh vị trí bánh động và ghi các trị số

đo đ- ợc vào sổ sửa chữa.

+ Song song với việc tháo bơm, có thể rửa sach các bộ phận tháo ra, sau khi đã

tháo xong toàn bộ, thông th- ờng rửa theo thứ tự sau:

+ Cạo sạch các vết bẩn, gỉ sắt, cặn n- ớc ở mặt trong và mặt ngoài của bánh

động, vòng giảm rò và gối đỡ, càn dùng dây thép hoặc dụng cụ cạo đặc biệt để có thể

đ- a sâu vào cạo các rãnh bánh động, cuối cùng dùng n- ớc rửa sạch.

+ Rửa sạch mặt tiếp hợp của nửa trên và nửa d- ới của vỏ bơm.

+ Rửa sạch mặt trong và ngoài vỏ bơm, kiểm tra và rửa sạch ống n- ớc làm kín.

+ Rửa sạch lót trục và hộp dầu ở gối đỡ, dùng dầu hoả rửa sạch hộp dầu, cạo sạch cặn dầu cứng,sau đó lại rửa lại bằng dầu nhờn, vòng dầu và bộ phận chỉ mực dầu cũng đ- ợc rửa sạch. Nếu là ổ bi thì nên rửa sạch dầu cũ bằng ét – xăng và đổ dầu mới vào (loại dầu cho vào chọn theo điều kiện sử dụng, ch- ơng 8 sẽ nói tỷ mỉ hơn).

+ Nếu gối đỡ có buồng làm lạnh bằng n- ớc, cần làm sạch buồng làm lạnh, ống dẫn n- ớc làm lạnh và kiểm tra xem n- ớc có bị tắc không.

+ Dùng dầu hoả rửa sạch các bulông.

- Trong quá trình làm sạch, nên kiểm tra tỷ mỉ các bộ phận bơm để xác định những bộ phận cần sửa chữa. Thông th- ờng nội dung kiểm tra nh- sau:

84

+ Vỏ bơm có vết rạn hay h- hỏng gì không.

+ Cánh bánh động có vết rạn, bị ăn mòn và mài mòn không, bánh động lắp trên trục có bị hỏng không, lót trục có tốt không.

+ Khe hở giữa vòng giảm rò còn đúng yêu cầu không, có bị mài mòn hay biến hình không.

+ Cổ trục có nhẵn không, có vết gì không.

+ Lót trục có bị nứt và có vết bẩn không, mức độ mòn của hợp kim và sự tiếp hợp giữa kim loại lót trục có tốt không. Khe hở và góc tiếp xúc của lót trục còn thích hợp không, cuối cùng xác định xem nên sửa chữa hay thay cái khác (nếu có gối trục chặn cũng cần kiểm tra nh- vậy)

+ Nếu là gối đỡ vòng bi, cần xem vòng bi có bị mòn hoặc bị méo không, bạc trong và ngoài bi có bị nứt không, khe hở giữa bi với bạc trong và ngoài còn hợp quy cách không, láp ráp trên trục có thật chắc không.

+ Nếu bơm có thiết bị rút hơi ( thiết bị rút không khí ra và đỏ n- ớc vào tr- ớc khi khởi động bơm đ- ợc gọi là thiết bị rút hơi) cần kiểm tra xem miệng phun và ống khuếch tán có hoàn chỉnh không, cóa bị tắc không.

- Sau khi rửa sạch và kiểm tra bơm, nếu không có bộ phận nào cần phải sửa chữa hay thay thế thì có thể lắp lại các b- ớc sau:

+ Đặt nửa lót trục d- ới vào gối đỡ của thân bơm, cần chú ý cho các gờ d- ới lót trục và gối đỡ ăn khớp với nhau.

+ Đặt roto vào vỏ bơm. Khi cần từ từ vào giữ cho rôto luôn nằm ngang để tránh xảy ra hiện t- ợng hóc cứng hoặc va hỏng.

+ Dùng th- ớc nivô độ chính xác 0,5mm kiểm tra trạng thái cân bằng của bơm và nếu cần thì điều chỉnh cho đúng.

+ Đo khe hở của lót trục, đo xong lắp nửa lót trục trên vào.

+ Đo khe hở của các bộ phận bơm và ghi chép cho đầy đủ. Nếu khe hở không

đúng quy cách cần phải điều chỉnh hoặc sửa chữa.

+ Trên mặt tiếp hợp của vỏ bơm, quét đều một lớp chất làm kín, đặt một miếng

đệm hình mặt tiếp hợp.

+ Đặt nắp gối đỡ lên và bắt chặt bu lông.

+ Đặt nửa vỏ bơm lên trên.

+ Bắt chặt bu lông giữa hai bích mặt tiếp hợp. Siết bu lông th- ờng theo thứ tự hai đầu ( gần gối đỡ ) dần dần siết các bu lông phía trong, và đồng thời siết hai phía

đối xứng nhau. Lúc siết bu lông cần phải đều cho nên lần thứ nhất không nên siết chặt quá, cuối cùng siết lại một lần nữa để lực siết hai bên đều nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lắp đặt máy bơm nước, bảo dưỡng trạm bơm (Nghề Điện nước Trung cấp nghề) (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)