.Tủ đông tiếp xúc

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty DNTN ngọc nga (Trang 43 - 46)

1. Cấu tạo của tủ đơng tiếp xúc

1 Hình: Tủ đông tiếp xúc

−a.Bộ phận điều khiển nâng hạ tầng tiếp xúc

−b.Ống dẫn gas vào

−c.Cửa tủ

−d.Các tấm tiếp xúc

−e.Vách ngăn

2. Công dụng

−Làm lạnh đông các sản phẩm thủy sản đến nhiệt độ yêu cầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản.

3. Vận hành tủ đông

−Trước khi vận hành tủ đông ta cần lưu ý và kiểm tra những trường hợp sau:

DNTN Ngọc Nga 43 SVTH: Quách Thị Hương

a

b

e

−Nguồn điện, động cơ, các tấm tiếp xúc.

−Kiểm tra các tạp chất lạ, môi chất lạnh.

−Chuẩn bị nguyên liệu cần làm lạnh đông. Vận hành

−Xếp nguyên liệu cần làm đông cho vào khuôn sản phẩm

−Bật bơm để hút dầu vào xilanh và nâng piston lên nhằm đẩy các bản mỏng ép lại với nhau vừa phải.

−Mở van cấp môi chất lạnh vào bản mỏng

−Đóng cửa tủ và cài đặt thời gian, nhiệt độ cấp đơng

−Theo dõi q trình cấp đơng của thiết bị

−Ngừng thiết bị

−Đóng van mơi chất lạnh vào bản mỏng

−Lấy sản phẩm ra khỏi tủ đông

−Mạ băng sản phẩm để bỏ vào kho bảo quản

−Kiểm tra lại và tiếp tục chu kì mới

4. Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm

−Thời gian lạnh đơng ngắn

−Dễ vận hành

−Dễ vệ sinh Nhược điểm

−Chi phí vận hành và lắp đặt lớn

−Việc hư hỏng khó khắc phục và sửa chữa.

−Hoạt động không liên tục.

5. Nguyên lý hoạt động của tủ đông tiếp xúc

Khi máy nén hoạt động dưới tác dụng của motor máy sẽ tạo ra khí, khí sẽ được tích trữ trong bầu ngưng và sẽ được truyền tới tủ đơng, Máy nén nén khí làm lạnh, làm tăng áp suất và nhiệt độ của chất làm lạnh. Dàn ngưng bên ngoài tủ lạnh cho phép chất

làm lạnh có thể giảm bớt nhiệt do áp suất gây ra. Các chất lạnh nguội đi, sẽ ngưng tụ thành chất lỏng tinh khiết và chảy qua các van tiết lưu. Khi chảy qua các van tiết lưu, các chất lỏng làm lạnh chuyển từ khu vực có áp suất cao sang khu vực có áp suất thấp. Trong khi bay hơi, nó hấp thụ nhiệt và bắt đầu làm lạnh. Dàn bay hơi cho phép các chất làm lạnh hấp thụ nhiệt, làm lạnh bênh trong tủ. Các chu kỳ được lặp đi lặp lại như vậy

6. Vệ sinh thiết bị

− Pha chlorine với nước để rửa toàn bộ bên trong tủ. Với nồng độ chlorine là

1000ppm

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty DNTN ngọc nga (Trang 43 - 46)