Ảnh hưởng của môi trường chính trị và pháp luật

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc việt nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay (Trang 43 - 80)

Hình 3.8 Ảnh hưởng của môi trường chính trị và pháp luật

Nền tảng chính trị ổn định là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước, đồng thời tạo cơ hội thu hút đầu tư của nước ngoài. Hệ thống luật pháp Việt Nam tuy còn nhiều bất cập và cần phải sửa đổi nhưng đã góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực từ 1.7.2006 đã góp phần ổn định hoạt động tốt hơn so với Luật DN năm 1999 với những quy định chi tiết giúp bảo vệ nhà đầu tư, các bên tham gia.

Trong lĩnh vực Dược, năm 1996 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 547/TTg về việc thành lập Cục Quản lý Dược Việt Nam trực thuộc Bộ Y Tế nhằm giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước

chuyên ngành dược và mỹ phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Thành công mạnh nhất đó là việc Luật Dược được ban hành, tạo môi trường pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ và có tính chất pháp quy cao nhất. Ngoài ra, còn có nhiều văn bản quan trọng có tầm chiến lược và có tính định hướng cho sự phát triển ngành như: Chính sách quốc gia vê thuốc của Việt Nam, Quyết định áp dụng các tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc của Hiệp hội các nước Đông Nam Ả, Quyết định số 108120021QĐ-Tĩg phê duyệt đề án “ Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010”, Quyết định s ố 110/2005/QĐ-TTg về dự trữ lưu thông thuốc quốc gia phục vụ công tác phòng bệnh, chữa bệnh

cho nhân dân. Việc Chính phủ khồng ngừng xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống

văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực dược đã tạo điều kiện cho ngành dược Việt Nam phát triển một cách lành mạnh, trong môi trường cạnh tranh bình đẳng vói cơ chế “công khai, minh bạch”. 3.1.6 Ảnh hưởng của môi trường quốc tế

Việc gia nhập WTO về cơ bản đồng nghĩa Doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân choi rất rộng với vô số luật lệ vừa đa dạng vừa phức tạp. Hiệp định TRIPS quy định một số vân đề tạo thuận lợi cho các nước thành viên thực hiện quyền bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, thúc đẩy tiếp cận thuốc cho mọi ngưòi như sau:

> Bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy phát minh, chuyển giao công nghệ, tạo lợi thế cho cả người tạo ra và ngưòi sử dụng, giúp cân bằng giữa quyền lọi và nghĩa vụ.

> Các nước thành viên bằng cách xây dựng hoặc sửa đổi luật và quy chế quốc gia, có thể tiến hành những biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ và dinh dưỡng cho nhân dân.

- Những biện pháp đó phải phù hợp với những điều khoản của Hiệp định nhằm chống lại việc lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ.

Theo đó, Chính phủ các nước có quyền cấp giấy phép cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp quốc gia hay tình huống cực kỳ cấp bách cho phép sản

xuất trong nước các sản phẩm bản quyền không nhằm mục đích thương mại hoặc có thể nhập khẩu song song, thực hiện kiểm soát giá để chống các hình thức vi phạm hoặc thực thi các bằng sáng chế trong nước.

> Quyết định số IP/C/W/405 của đại hội đồng WTO, cho phép các nước thành viên quyền sản xuất và xuất khẩu dược phẩm generic copy của những sản phẩm được bảo hộ bản quyền thông qua cấp giấy phép cưỡng chế.

Những thích ứng của ngành dược trong quá trình hội nhập quốc tế có thể thấy rõ ràng thông qua:

- Xây dựng lộ trình hội nhập trong lĩnh vực Dược - Vai trò của Hiệp hội được nâng cao

- Việc xuất hiện hình thức phân phối mới: chuỗi nhà thuốc, điển hình là nhà thuốc Hay, thuốc tốt 3T, siêu thị thuốc Mega...

3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM THUỐC VIỆT NAM

3.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố khách hàng

32.1.1 Nhu cầu về thuốc của người dân tăng cao

- Mô hình bệnh tật của Việt Nam mang những đặc điểm của các nước đang phát triển nhưng đang dần chuyển sang MHBT của các nước phát triển.

Bảng 3.11: Xu hướng bệnh tật, tử vong của cả nước giai đoạn 2002-2004

Chương bệnh Tỷ lệ 2002 2003 2004 Dịch lây Mắc 27,16% 27,44% 26,13% Chết 18,20% 17,42% 17,00% Bệnh không lây Mắc 63,65% 60,61% 60,81% Chết 63,28% 59,12% 57,91% Tai nạn ngộ độc, chấn thương Mắc 9,18% 11,95% 13,06% Chết 18,52% 23,46% 25,09%

Nguồn: Niên giám Thống kê Y tế năm 2003,2004

Hình 3.9: Xu hướng mắc bệnh của Việt Nam

Bệnh lây có xu hướng giảm, bệnh không lây chiếm tỷ lệ cao 60,81% năm 2004. Trong khi tai nạn, ngộ độc, chấn thương lại tăng rõ rệt từ 9,18% năm 2002 lên tói 13,06% năm 2004 nằm trong số 10 bệnh mắc cao nhất:

Bệnh xã hội cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, tính đến ngày 30/11/2006 luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV được báo cáo trên toàn quốc là 116.240 người, trong đó có 20.151 trường hợp chuyển thành AIDS và 11.765 bệnh nhân đã tử vong do AIDS.

Tai nạn giao thông có xu hướng tăng nhanh, chiếm 0,19% vào năm 2004, theo thống kế của uỷ ban an toàn giao thông quốc gia, năm 2006 cả nước xảy ra 14.161 vụ TNGT đường bộ làm chết 12.373 ngưòi, bị thương 11.097 ngưòi. So với cùng kỳ năm 2005 tăng 20 vụ giảm 663 người bị thương nhưng tăng 1189 người chết

Đơn vị tính: trên 100.000 dân Bảng 3.12:10 bệnh mắc cao nhất toàn quốc năm 2003,2004

TT Tên bệnh Mắc 2003 Mắc 2004 Tỷ lệ %/2004

1 Viêm phổi 355,86 326,83 0,33

2 Viêm họng và Amidan cấp - 306,61 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Viêm phế quản và tiểu phế quản cấp

238,64 265,34 0,26

4 ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn

246,49 206,96 0,2

5 Tai nạn giao thông - 189,85 0,19

6 Tăng huyết áp nguyên phát 138,48 169,72 0,17

7 Viêm dạ dày và tá tràng 113,33 136,49 0,14

8 Cúm 166,95 119,01 0,12

9 Lao bộ máy hô hấp - 75,65 0,07

10 Tổn thương do chấn thương sọ não - 71,73 0,07

Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2003,2004

Nhân x é t:

Bệnh nhiễm khuẩn luôn chiếm vị trí hàng đầu, viêm phổi cao nhất với tỷ lệ 0,33%, tiếp theo là viêm họng và viêm Amidan cấp, điều này phù hợp với khí hậu nóng ẩm gió mùa và ô nhiễm môi trường nước ta. Đặc biệt là các bệnh tim mạch như tăng huyết áp từ 0,14% năm 2003 lên 0,17% năm 2004, do đó nhu cầu thuốc chữa các bệnh trên gia tăng.

Nhu cầu thuốc của nước ta ngày càng tăng lến, thể hiện qua tiền thuốc bình quân đầu người (TTBQĐN) tăng lên mỗi năm:

Bảng 3.13: Tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người giai đoạn 2001-2006

-— ________ JNam^ 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tiền thuốc bình quân đầu người

6 6,7 7,6 8,6 9,85 11,23

Tỷ lệ tăng trưởng so vói năm trước (%) 11,1 11,7 13,4 13,0 14,5 14,0 Từ bảng trên ta có hình sau: USD 2002 2003 2004 2005 2006 0 Tiền thuốc bình quân đầu người

Năm

Hỉnh 3.10: Tăng trưởng tiền thuốc bình quân đầu người giai đoạn 2002-2006

Nhân xét:

Tiền thuốc bình quân đầu người ngày càng được nâng cao, so sánh thòi điểm 8 năm trước, năm 1999-5 USD/ đầu người, năm 2006 tăng hơn 2 lần

(11,23 USD) tăng 14% so với năm 2005, dự kiến lên tới 15 USD vào năm

3.2.1.2 Yếu tô'sử dụng thuốc

Lạm dụng thuốc là vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng đến thị trường thuốc, sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý thường xuyên xảy ra, có rất nhiều trẻ nhỏ bị điếc do dùng streptomycin, hỏng men răng do tetrecylin... theo báo cáo điều tra của Trường Cán bộ quản lý y tế, tại một bệnh viện trung ương, bệnh nhân được dùng 2 loại thuốc kháng sinh trở lên, cá biệt có trường hợp dùng tói 6-7 kháng sinh khác nhau, chưa kể thuốc khác. Theo một điều tra gần đây của Bộ Y tế, trong tổng số người được mời phỏng vấn ở Hà Nội có tới 79% tự mua kháng sinh để điều trị, 84% số trẻ em nghi viêm phổi, gia đình tự mua kháng sinh để điều trị. Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý (không cần kê đơn) có thể gây nên tình trạng vi khuẩn kháng thuốc, nhờn thuốc kể cả kháng sinh có phổ rộng. Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ, tiền của người bệnh mà còn có thể gây hậu quả đáng tiếc về sau.

Thói quen sử dụng thuốc của bệnh nhân và nhân viên y tế cũng ảnh hưởng tói nhu cầu thuốc trên thị trường.

Người dân Việt Nam chủ yếu thích dùng thuốc ngoại, không chỉ là người bệnh mà còn các nhân viên y tế, hơn nữa đối với các bác sỹ kê thuốc ngoại đắt tiền mang lại một khoản “hoa hồng” không nhỏ, các rihà thuốc bán thuốc ngoại lợi nhuận sẽ cao hơn. Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thuốc Việt Nam.

3.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố nguồn cung ứng

3.2.2.1 Nguồn thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 2002-2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá tri và cơ cấu các cơ sở sản xuất thuốc trons nước hiên nay

Thuốc sản xuất trong nước phản ánh khả năng cung ứng thuốc của ngành công nghiệp dược Việt Nam, bao gồm thuốc tân dược và thuốc nguồn gốc thiên nhiên.

Bảng 3.14: Giá trị sản xuất và cơ cấu của các nhà máy

sản xuất thuốc năm 2006

TỎNG GMP NON-GMP

Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị

lượng (tỷ VND) lượng (tỷVND) lượng (tỷVND)

178 6243 65 5369 113 874

100% 100% 36% 86% 64% 14%

Từ bảng trên ta có hình sau:

GMP

140/0 ASEAN

Hình 3.11: Biểu đồ giá trị và cơ cấu của các nhà máy sản xuất thuốc năm 2006

Nhân xét;

- Sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng tốt vai trò cung ứng thuốc, với 65 nhà máy (chiếm 36% số cơ sở SX) đạt tiêu chuẩn về thực hành tốt sản xuất thuốc của BYT nhưng chiếm tới 86% giá trị thuốc sản xuất trong nước.

- Trong số 65 nhà máy đạt GMP có 31 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP -WHO và 34 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN.

So sánh siá tri thuốc sản xuất trons nước và thuốc sử duns siai đoan

2002-2006

Bảng 3.15: Giá trị tổng sản lượng thuốc s x và sử dụng trong nước 2002-2006 Năm Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng (1000 USD) Tăng trưởng

Thuốc sản xuất trong nước Trị giá %/ tổng Tăng trưởng

2002 525.807 100,00% 200.290 38,10% 100,00% 2003 608.699 115,76% 241.870 39,74% 120,76% 2004 707.535 116,23% 305.950 43,24% 126,48% 2005 817.396 115,52% 395.157 48,34% 129,16% 2006 956.353 116,99% 475.403 49,71% 120,30% Từ bảng trên ta có hình sau:

E = i T h u ố c s x t r o n g n ư ớ c L .. -I G iá trị tiền t h u ố c sử d ụ n g — % giá t r ị s x trên giá tri sử d ụ n g

Hình 3.12: Biểu đồ tăng trưởng thuốc sản xuất trong nước

Nhân xét:

- Tổng giá trị tiền thuốc tăng liên tục qua các năm, năm 2006 (956,353 triệu USD) tăng 17% so vói năm 2005 (817,396 triệu USD).

- Trị giá thuốc sản xuất trong nước cũng tăng cao, năm 2006 đạt 475,403 triệu USD tăng 2,3 lần so với năm 2002 (200,29 triệu USD); thuốc sản xuất trong nước chiếm 49,71% trên tổng trị giá tiền thuốc sử dụng. Cho thấy thuốc sản xuất trong nước có khă năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thuốc dành cho CSSK của người dân. Điều này thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 3.13: Giá trị thuốc sẩn xuất trong nước trên tổng giá trị tiền thuốc sử dụng giai đoạn 2004 - 2006

♦> Cơ cấu dây chuyền sản xuất thuốc trong nước siai đoan 2002- 2006

Công nghiệp dược nước ta chủ yếu đầu tư sx các loại thuốc thông thường.

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15% Ị - 8 % 3 8o/o

5% 4% 2%2% 3%

□ Thuốc viên thông thường 38% □ Thuốc tiêm bột betalactam 3% ■ Thuốc tiêm nước 2%

■ Nhỏ mắt 5% ■ Kem, mỡ 15%

■ Thuốc viên betalactam 13% □ Thuốc tiêm bột 2%

□ Dịch truyền 4% □ Nang mềm 10% ■ Thuốc nước 8%

Nhân xét:

Dây chuyền sản xuất thuốc viên thông thường chiếm 51% (gồm 38% dây chuyền thuốc viên và 13% dây chuyền viên betalactam). Các dây chuyền còn lại bao gồm nhỏ mắt, dịch truyền kem mỡ. Như vậy, sản xuất thuốc trong nước chưa có các dây chuyền sản xuất đặc biệt khác như: dây chuyền sản xuất viên tác dụng kéo dài, viên giải phóng chậm ... Việc thiếu đầu tư cho các dây chuyền sản xuất đa dạng đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường thuốc, khi các thuốc s x đặc biệt chủ yếu là phải nhập khẩu vói giá cao hơn.

32.2.2 Hoạt động cung ứng qua nhập khẩu giai đoạn 2002-2006

♦> Giá tri thuốc xuất khẩu. nhâp khẩu siai đoan 2002-2006

Bảng 3.16: Giá trị thuốc xuất nhập khẩu toàn quốc giai đoạn 2002-2006

Trị giá nhập khẩu Trị giá xuất khẩu

Trị giá 1000 USD

Tăng trưởng Trị giá 1000 USD Tăng trưởng 2002 457.128 100,00% 11.888 100,00% 2003 451.352 98,73% 12.519 105,30% 2004 600.995 133,15% 16.429 131,23% 2005 650.180 108,18% 17.656 107,46% 2006 710.000 109,20% 19.774 111,99%

$JỊị) [m Xuất khẩu □ Nhập khẩu USD 700 - 600 - 500 ---457:12»...*451:352 400 - 300 - 200 - 100 - 0 710.000 11.888 12.51 2002 2003 '650.18D' 600.995 16.42 17.66ÍI6 19.77 2004 2005 2006 N:

Hình 3.15: Biểu đồ tăng trưởng xuất nhập khẩu thuốc giai đoạn 2002-2006

Nhân xét:

Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng, năm 2006 nhập khẩu thuốc đạt 710 triệu USD tăng 9,2% so với năm 2005, xuất khẩu đạt 19.774 nghìn USD tăng gần 12% so vói năm trước. Đặc biệt năm 2004 xuất nhập khẩu đều đạt mức tăng trưỏng trên 30%, Tuy xuất khẩu vẫn tăng đều đặn, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với trị giá thuốc nhập khẩu: năm 2006 chiếm 2,78% giá trị thuốc nhập khẩu, điều này đồng nghĩa Nhà nước phải chi ra một số ngoại tệ khá lớn để nhập thuốc.

3.2.23 So sánh SDK của thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước

y Khảo sát số hoạt chất và số đăng ký thuốc ta thu được:

Bảng3.17: Cơ cấu thuốc ĐK tính đến tháng 9/2005

TT N h o m d ư ợ c ìy ^ - ^ ^ ^

Thuốc trong nước (9046) Thuốc nước ngoài (5405)

SDK Tỷ lệ/tổng SDK Tỷ lệ/tổng

1 Kháng sinh 1900 21% 1676 31%

2 Vitamin, thuốc bổ 995 11% 216 4%

3 NSAIDS 904 10% 378 7%

4 Thuốc dạ dày, ruột 452 5% 486 9%

5 Ngoài da 452 5% 162 3% 6 Hô hấp 543 6% 216 4% 7 Tim mạch 90 ỉ % 432 8% 8 Tâm thần, an thần 90 ỉ % - - 9 Chống ung thư - - 108 2% 10 Horrmon - - 279 5% 11 Chống dị ứng 181 2% 162 3% 12 Mắt 271 3% 162 4% 13 Sát trùng 90 ỉ % - - 14 Điện giải 90 ỉ % - - 15 Thuốc khác - 35% 20% Hoạt chất 661 - 915 - Từ bảng trên ta có biểu đồ: Số hoạt chất: 915 , Thuốc nước ngoài: 5405 SDK, 37.5 Thuốc trong nước 5046 SDK, 62.5 Số hoạt chất: 661

Thuốc trong nước có SDK 9046 (tính đến 9/2005) chiếm 62,5% tổng SDK nhưng có số hoạt chất 661 ít hơn so vói thuốc nhập khẩu (915). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ Tiêu hoá 5% - ■ Hô hấp 6% ■ ■ Chống dị ứng 2% □ Mắt 3% -X ■ Sát trùng 1 % 0 Ngoài da 5% □ NSAID 10% __ „ . □ Kháng sinh

■ Vitamin, bô 2ỊO/

11% -■ Đ iệ n giải 1% □ Thuốc khác 33% □ Tim mạch 1% ■ Tâm thần, an thần 1%

Hình 3.17: Biểu đồ cơ cấu SDK thuốc trong nước tính đến 9/2005

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc việt nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay (Trang 43 - 80)