Kết cục của các đề nghị cải cách:

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 năm 2014 - 2015 (Trang 103 - 105)

1. Kết cục:

Khơng đợc nhà Nguyễn chấp nhận.

2. Hạn chế:

- Cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

---------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Bị ghen ghét, bị coi là phạm thợng. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỳ XIX khơng thực hiện đợc? Tự Đức" Hãy duyệt xét các khoản, nếu rõ ràng khơng cĩ gì nghi vấn thì mới can toan tính đợc"

- Nguyễn Trờng Tộ quá tin vào những điều hắn đề nghị. Nếu cần phải canh tân thì ta cứ làm từ từ. Tại sao cứ thúc giục nhiều đến thế khi mà những ph- ơng pháp cũ của trẫm cũng rất đầy đủ để điều khiển quốc gia rồi"

=> Ơng vua cĩ quyền hành tối cao, bảo thủ, thiếu bản tính quyết đốn, thiếu tầm nhìn xa trơng rộng.

- Trào lu Duy Tân cuối thế kỉ XIX cĩ ý nghĩa gì? PBC, PCT, đã áp dụng các t tởng đĩ -> ngọn đèn chỉ lối, vạch đờng đi cho thế hệ yêu nớc đầu thế kỷ XX.

- Cha giải quyết mâu thuẫn của xã hội. - Nhà Nguyễn bảo thủ.

3. ý nghĩa:

- Tấn cơng vào t tởng bảo thủ của truyền đình - Thể hiện trình độ nhận thức của ngời Việt Nam.

4. Củng cố:

? Vì sao những cải cách cuối TK XIX khơng thực hiện đợc mà những đổi mới hiện nay của chúng ta lại đạt đợc những thành tựu rực rỡ.

-GV khái quát lại bài

---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 27 Tiết: 44

Ngày soạn 28/2/2014

TIẾT 44: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

BÀI 1: THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1884

I. MỤC TIấU BÀI HỌC

1. KI ẾN TH ỨC : Giỳp HS hiểu và nắm vững:

- Tờn gọi của Hà Nội chớnh thức xuất hiện từ bao giờ, tờn gọi này cú ý nghĩa như thế nào?

- Nột nổi bật của hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn húa của Thăng Long-Hà Nội. - Hà Nội anh dũng khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

2. TƯ TƯ ỞNG

Tự hào về truyền thống Hà Nội

3. KĨ NĂNG

Sưu tầm và phõn tớch tư liệu, tranh ảnh.

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 năm 2014 - 2015 (Trang 103 - 105)