Kết luận vòng quay cấm

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU CHỞ HÀNG KHÔ 4000 TẤN, LẮP MÁY 6L2832A MAN BW (Trang 77 - 91)

3- Tổng ứng suất trên trục khi cộng hưởng

5.4.10. Kết luận vòng quay cấm

Vùng cơng tác vịng quay của động cơ 260 ≤ n ≤ 800

Vòng quay cộng hưởng ứng với biên độ cộng hưởng lớn nhất nch = 771. Không cho động cơ hoạt động ở vùng lân cận vòng quay này, khi tăng hoặc giảm vòng quy

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 63

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ VÀ PHỤC VỤ

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 64

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Quân

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

6.1. DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 6.1.1. Số liệu ban đầu 6.1.1. Số liệu ban đầu

_ Số lượng động cơ chính Z = 01

_ Công suất động cơ chính N = 2100 hp

_ Vịng quay động cơ chính n = 775 rpm _ Suất tiêu hao nhiên liệu ge = 195 g/hp.h

_ Suất tiêu hao dầu nhờn gm = 1,8 g/hp.h

_ Đường kính xilanh D = 280 mm

_ Hành trình piston S = 320 mm

_ Số xilanh z = 06 _ Số lượng động cơ phụ Zp = 03

_ Công suất động cơ phụ Np = 135 hp

_ Vòng quay động cơ phụ np = 1500 rpm

_ Suất tiêu hao nhiên liệu gep = 170 g/hp.h

_ Suất tiêu hao dầu nhờn gmp = 1,4 g/hp.h

_ Số xilanh z = 06

6.1.2. Luật áp dụng và tài liệu tham khảo 1- Luật áp dụng 1- Luật áp dụng

Quy phạm phân cấp và đóng biển vỏ thép - 2003: Phần 3: Hệ thống máy tàu - TCVN 6259-3: 2003 [1].

Quy phạm phân cấp và đóng biển vỏ thép - 2003: Phần 5: Phòng, phát

hiện và chữa cháy - TCVN 6259-5: 2003 [2].

2- Tài liệu tham khảo

[1] - TCVN 6259-3: 1997. [2] - TCVN 6259-5: 1997.

3- Cấp tính tốn thiết kế

Hệ thống các thiết bị phụ và phục vụ được tính tốn thiết kế thỏa mãn tương ứng cấp Biển không hạn chế theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2003.

Đ Ồ Á N M Ơ N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 65

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Quân

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1 6.2. HỆ THỐNG DẦU ĐỐT 6.2.1. Lượng dầu đốt dự trữ và trực nhật No HẠNG MỤC TÍNH KÝ HIỆU ĐƠN VỊ CÔNG THỨC CÁCH XÁC ĐINH GIÁ TRỊ 1 Công suất tính tốn

của Diesel chính N hp Theo lý lịch máy 2100 2 Số lượng Diesel chính Z tổ Theo thiết kế 1 3 Công suất tính tốn

của Diesel phụ Np hp Theo lý lịch máy 135 4 Số lượng Diesel phụ Zp tổ Theo thiết kế 3 5 Suất tiêu hao dầu đốt

của Diesel chính ge g/hp.h Theo lý lịch máy có kể đến

tình trạng kỹ thuật hiện tại 195 6 Suất tiêu hao dầu đốt

của Diesel phụ gep g/hp.h Theo lý lịch máy có kể đến

tình trạng kỹ thuật hiện tại 170 7 Thời gian hành trình

tàu t h Theo tính năng 480 8 Hệ số dự trữ do sóng

gió k1 _ Chọn 1,1 9 Hệ số dự trữ xét đến

chân két k2 _ Chọn 1,05 10 Tỷ trọng của dầu FO

ở điều kiện khai thác γ1 t/m3 Lấy theo TCVN 0,93 11 Tỷ trọng của dầu DO

ở điều kiện khai thác γ2 t/m3 Lấy theo TCVN 0,85 12 Lượng dầu FO cần

thiết cho hành trình B1 t B1=(N.Z.ge.t).10−6 196,416 13

Lượng dầu DO cần thiết cho tàu hành trình

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 66

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÔNG THỨC CÁCH XÁC ĐINH GIÁ TRỊ 14 Chu kỳ bơm dầu lên

két trực nhật dầu FO th h Chọn theo ca máy 5 15 Chu kỳ bơm dầu lên

két trực nhật dầu DO t’h h Chọn theo ca máy 3 16 Dung tích két dầu FO dự trữ V1 m3 1 2 1 1 1 . . . 98 , 0 k k B V γ = 250 17 Dung tích két dầu DO dự trữ V2 m3 2 2 2 2 1 2 2 2 . . 0,2. . . 98 , 0 k B k k B V γ γ + = 54 18 Dung tích két dầu FO trực nhật Vh1 m3 2 1 1 N.g .t .k Vh e h γ = 2,4 19 Dung tích két dầu DO trực nhật Vh2 m3 2 2 2 N .g .t' .k Vh p ep h γ = 1,61 Kết luận:

Tàu được trang bị các két chứa dầu đốt có:

_ Két dầu đốt dự trữ FO(3 két) V1 = 250 m3 _ Két dầu đốt dự trữ DO(2 két) V2 = 54 m3 _ Két dầu đốt trực nhật FO Vh1 = 2,4 m3 _ Két dầu đốt trực nhật DO Vh2 = 1,61 m3 _ Két lắng dầu FO Vl = 1,6 m3 _ Két dầu bẩn Vb = 0,1 m3 6.2.2. Bơm vận chuyển No HẠNG MỤC TÍNH KÝ HIỆU ĐƠN VỊ CÔNG THỨC CÁCH XÁC ĐINH GIÁ TRỊ 1 Dung tích két dầu đốt FO hàng ngày Vh1 m 3 Đã tính chọn ( Mục 6.2.1) 2,4 2 Dung tích két dầu đốt DO hàng ngày Vh2 m 3 Đã tính chọn ( Mục 6.2.1) 1,61

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 67

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÁCH XÁC ĐINH CÔNG THỨC GIÁ TRỊ 3 Thời gian cần thiết để

bơm đầy két FO, DO tb h Chọn 0,6 4 Lưu lượng bơm vận

chuyển dầu FO Q1 m3/h b h V Q τ 1 1 = 4

5 Lưu lượng bơm vận

chuyển dầu DO Q2 m3/h b h V Q τ 2 2 = 2,78 Kết luận:

Tàu được trang bị bơm cơ giới vận chuyển dầu FO có: _ Số lượng 01

_ Kiểu Bánh răng _ Ký hiệu ON3/MEZ

_Hãng (nước) sx IRON PUMP - ĐAN MẠCH _ Lưu lượng Q = 4,0 m3/h

_ Cột áp H = 3,0 kG/cm2

Tàu được trang bị bơm cơ giới vận chuyển dầu DO có: _ Số lượng 01

_ Kiểu Bánh răng _ Ký hiệu ON1/MEZ

_Hãng (nước) sx IRON PUMP - ĐAN MẠCH _ Lưu lượng Q = 3,0 m3/h

_ Cột áp H = 3,0 kG/cm2

6.2.3. Nguyên lý hệ thống 1- Nhiệm và yêu cầu 1- Nhiệm và yêu cầu

Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ dự trữ, cung cấp nhiên liệu đảm bảo

cho hệ động lực làm việc trong suốt quá trình hành hải. Hệ thống nhiên liệu có các chức năng: lấy nhiên liệu từ bờ xuống tàu, dự trữ nhiên liệu trên tàu, cung cấp nhiên liệu cho động cơ chính và động cơ phụ hoạt động.

Hệ thống nhiên liệu phải đảm bảo cho động cơ làm việc bình thường

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 68

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

động cơ hoạt động trong một thời gian dài. Bố trí các két, các đường ống, các

thiết bị của hệ thống phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của đăng kiểm

nhưng phải tiện lợi cho lắp đặt, thao tác, sử dụng, sửa chữa ... và phải đảm bảo tính kinh tế.

2- Nguyên lý hoạt động

2a. Vận chuyển dầu đốt

Dầu đốt được dự trữ trong các két dầu đốt dự trữ đáy đôi. Cấp dầu đốt

vào két dự trữ bằng bơm của phương tiện cấp thông qua các đầu ống cấp dầu được dẫn lên boong chính. Két dầu đốt dự trữ có bố trí các đầu ống đo có van tự đóng, các đầu ống thơng hơi có lưới phịng hoả và có kết cấu kiểu ngăn khơng

cho nước dị lọt vào trong điều kiện thời tiết xấu. Trong két dầu đốt dự trữ có bố trí hai miệng hút lấy dầu ra, trong đó 1 miệng đặt thấp để hút vét dầu cặn và

nước đọng, 1 miệng đặt cao để lấy dầu đưa đi sử dụng.

Vận chuyển dầu đốt từ két dầu đốt dự trữ lên két lắng dầu đốt và két dầu

đốt hàng ngày bằng 02 bơm vận chuyển truyền động điện. Dầu đốt được cấp lên

các két bằng các bơm vận chuyển dầu đốt qua bầu lọc thô và hệ thống các van,

đường ống. Dầu tràn từ két dầu đốt hàng ngày được đưa trở lại két lắng dầu đốt,

dầu tràn từ két lắng dầu đốt được đưa trở về két dự trữ qua đường ống dẫn dầu tràn có gắn kính quan sát.

2b. Cấp dầu cho động cơ

Dầu từ két dầu đốt hàng ngày được cấp cho các động cơ qua hệ thống

van đóng nhanh, van ngắt và các đường ống dẫn tới từng động cơ. Dầu thừa sau cơng tác từ vịi phun, bơm cao áp của diesel chính và phụ được dẫn quay trở về két dầu đốt hàng ngày qua đường ống riêng.

2c. Dầu rơi vãi, dầu tràn

Dầu cặn trong các két dầu đốt dự trữ được hút vét đưa ra ngoài tàu bằng bơm tay piston qua miệng cấp phát dầu đặt trên boong chính.

Dầu rị rỉ từ các khay hứng được dẫn về két giữ dầu cặn.

6.3. HỆ THỐNG DẦU BÔI TRƠN 6.3.1. Dự trữ dầu bôi trơn 6.3.1. Dự trữ dầu bơi trơn

No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÁCH XÁC ĐINH CÔNG THỨC GIÁ TRỊ 1 Cơng suất tính tốn

Đ Ồ Á N M Ô N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 69

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÁCH XÁC ĐINH CÔNG THỨC GIÁ TRỊ 2 Số lượng Diesel chính Z tổ Theo thiết kế 1 3 Cơng suất tính tốn

của Diesel phụ Np hp Theo lý lịch máy 135 4 Số lượng Diesel phụ Zp tổ Theo thiết kế 3 5 Suất tiêu hao dầu bơi

trơn máy chính gm g/hp.h Theo lý lịch máy 1,8 6 Suất tiêu hao dầu bôi

trơn máy phụ gmp g/hp.h Theo lý lịch máy 1,4 7

Hệ số hoạt động đồng

thời của các Diesel phụ k _ Theo thiết kế 2/3 8 Hệ số dự trữ dầu bôi trơn k1 _ Chọn 1,1 9 Hệ số sử dụng dầu bôi trơn k2 _ Chọn 1,1 10 Hệ số dung tích két k3 _ Chọn 1,05 11 Tỷ trọng dầu bôi trơn γm t/m3 Chọn theo loại dầu 0,92 12

Thời gian hoạt động

liên tục của phương tiện

t h Theo nhiệm vụ thư 480 13

Lượng dầu bôi trơn tiêu hao trong hành trình Bm t ( ) ( )1 6 2 1 − .10 + = t k k k Z N g NZ g Bm m mp p p 2,415 14

Lượng dầu bôi trơn trong hệ thống tuần hoàn máy chính

Đ Ồ Á N M Ơ N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 70

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÁCH XÁC ĐINH CÔNG THỨC GIÁ TRỊ 15

Lượng dầu bôi trơn trong hệ thống tuần hồn máy phụ

Wp lít Theo lý lịch máy 52,0 16 Chu kỳ thay dầu của

máy chính T h Theo lý lịch máy 380 17 Chu kỳ thay dầu của

máy phụ Tp h Theo lý lịch máy 350 18 Dung tích két dầu bơi

trơn dự trữ Vm lít 3 3 10 . W k T t W T t B V p p m m m       + + = γ 2977 Kết luận:

Tàu được trang bị két chứa dầu bơi trơn có:

Tổng dung tích V = 3,0 m3

Các thiết bị khác:

Bơm đi kèm máy chính: Q = 36 m3/h

H = 3 kG/cm2

Bơm vận chuyển: ON1/MEZ

IRON PUMP - ĐAN MẠCH Q = 3,0 m3/h

H = 3,0 kG/cm2

Bộ hâm dầu nhờn máy chính: N = 7 kW

Máy lọc dầu nhờn: PU – 150S

Q = 800 lít/h

N = 3 kW

AC – 380V, 50Hz

6.3.2. Nguyên lý hệ thống 1- Nhiệm vụ và yêu cầu 1- Nhiệm vụ và yêu cầu

– Nhiệm vụ: làm nhiệm vụ bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát.

– Yêu cầu: Mỗi động cơ phái có hệ thống bôi trơn độc lập các thiết bị

Đ Ồ Á N M Ơ N HC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC

CHƯƠNG VI

HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 71

T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A

KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Quân

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1

đảm bảo được các tính chất: độ nhớt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông đặc trong

phạm vi quy định của nhà thiết kế.

2- Nguyên lý hoạt động

Diesel chính, các diesel lai máy phát điện, hộp số đều có hệ thống bơi

trơn tuần hồn áp lực riêng.

2a. Máy chính

Bơm dầu bơi trơn tuần hồn của các diesel hút dầu trong cac-te qua bầu lọc, qua bầu làm mát dầu nhờn sau đó được đưa tới bơi trơn các bề mặt ma sát của các cụm chi tiết trong động cơ theo hệ thống quy định của nhà chế tạo. Sau bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát, dầu nhờn tự chảy về cac-te thực hiện một vòng tuần hồn khép kín.

Đối với máy chính, trước khi khởi động các diesel, dùng bơm tay dầu

nhờn gắn trên các diesel hút dầu từ cac-te đưa lên theo hệ thống quy định của

nhà chế tạo để xoa trơn trước các bề mặt ma sát. Sau bước công việc này mới

được tiến hành khởi động các diesel.

Toàn bộ các chi tiết, thiết bị của hệ thống này như bơm dầu nhờn, van, bầu làm mát dầu nhờn, đường ống ... được nhà chế tạo diesel lắp đặt sẵn trên

máy.

Việc bổ xung lượng dầu hao hụt trong hệ thống hoặc thay dầu mới được thực hiện bằng cách lấy dầu từ két dầu nhờn dự trữ rót đổ qua miệng lấy dầu trên thân động cơ đối với các máy phụ. Đối với máy chính, bổ sung dầu nhờn

vào hệ thống bằng việc mở van cấp nhánh ống từ két dầu nhờn dự trữ dẫn tới đường ống trước cửa hút của bơm dầu nhờn.

Bơm dầu nhờn sự cố máy chính được lắp đặt song song với bơm dầu

nhờn chính. Trong trường hợp sự cố đưa bơm sự cố vào làm việc bằng đóng cắt các van phân phối cho các nhánh ống.

2b. Diesel lai máy phát

Diesel lai máy phát điện được bôi trơn bằng dầu nhờn áp lực tuần hồn

kín kiểu cacle ướt, toàn bộ bơm, van, ống được nhà chế tạo gắn sẵn trên máy.

Việc bổ sung hoặc thay dầu cho hệ thống bằng cách lấy dầu từ két dầu nhờn dự trữ đổ qua miệng rót dầu trên thân máy.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU CHỞ HÀNG KHÔ 4000 TẤN, LẮP MÁY 6L2832A MAN BW (Trang 77 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)