Sau khi mở van khí nén và mở van khởi động chính, khí nén từ bình khí nén qua van khởi động chính chia làm hai đường, một đường chính đi vào để khởi động động cơ, một đường đi đến mở van phân phối khí đưa khí nén tới mở xupáp khởi động đeer khí nén trong khơng gian chứa khí nén của xupáp đi vào xilanh thực hiện
quá trình khởi động động cơ.
6.5. HỆ THỐNG LÀM MÁT
Hệ thống làm mát có nhiệm vụ làm mát động cơ chính, phụ, máy nén khí, các gối của hệ trục.
Hệ thống làm mát của tàu là hệ thống làm mát gián tiếp. Hệ thống nước ngọt vòng trong lấy nước từ két dãn nở có nhiệm vụ làm mát các chi tiết như xi lanh, nắp xi lanh, đến làm mát các vòi phun và về két dãn nở.
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG VI
HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 74
T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn
BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1
Hệ thống làm mát vịng ngồi trực tiếp lấy nước từ ngoài mạn tàu nhờ bơm làm mát nước biển lên lấy nhiệt của khơng khí tăng áp, qua làm mát tua bin rồi đẩy qua sinh hàn dầu nhờn, sinh hàn nước ngọt máy chính rồi ra ngồi.
Đi kèm theo máy có :
- Bơm nước biển làm mát máy chính:
+ Lưu lượng: Q = 100 m3/h
+ Cột áp: H = 20 m.c.n
+ Công suất: N = 11 kW
+ Vòng quay: n = 1750 rpm
- Bơm nước ngọt làm mát máy chính, nhiệt độ cao: + Lưu lượng: Q = 60 m3/h
+ Cột áp: H = 21 m.c.n
- Bơm nước ngọt làm mát máy chính, nhiệt độ thấp: + Lưu lượng: Q = 60 m3/h
+ Cột áp: H = 21 m.c.n
- Bộ làm mát dầu nhờn :
Tính diện tích trao đổi nhiệt : F = cp m t k Q ∆ . . trongđó:
Qm - nhiệt lượng dấu nhờn tỏa ra ( kcal.h). Qm = qm.Ne.
với động cơ trung tốc qm = 30 kcal/ hp.h.
Công suất động cơ Ne = 2100 cv.
→ Qm= 30.2100 = 63000 kcal/h.
k- hệ số tryền nhiệt của bộ làm mát dầu nhờn k = k1.β
với nước làm mát dầu, bầu tròn: k1=195 Hệ số hiệu chỉnh β = 0,8
Δtcp- Hiệu nhiệt độ trung bình. Δtcp = ) lg( . 3 , 2 ) ( ) ( , , 2 , , 1 , 2 , 1 , , 2 , , 1 , 2 , 1 t t t t t t t t − − − − − Trong đó :
t1’ - nhiệt độ dầu nhờn trước khi vào bộ làm mát; t1’=460C. t1’’- nhiệt độ dầu nhờn ra khỏi bộ làm mát; t1’’
=380C. t2’- nhiệt độ nước biển trước khi vào bộ làm mát; t2’’
=240C. t’’2- nhiệt độ nước biển ra khỏi bộ làm mát; t2’’
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG VI
HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 75
T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1
⇒ Δtcp = 12,3oC. Diện tích trao đổi nhiệt: F =
cp m t k Q ∆ . = 3 , 12 . 8 , 0 . 195 63000 = 32,75 m2. Vậy diện tích trao đổi nhiêt của bộ làm mát dầu nhờn.
F = 33 m2. - Bộ làm mát nước ngọt:
Diện tích trao đổi nhiệt: F = 30 m2
Dung tích két giản nở: V = Vp.Ne.10-3 trong đó: Ne- cơng suất động cơ Ne = 2100 cv. Vp- hệ số tính tốn. Chọn theo quy phạm: Vp=0,2. Vậy V= 0,2.2100.10-3 = 0,42 m3. Chọn két giãn nở có dung tích bằng 0,5 m3 6.6. HỆ THỐNG CỨU HOẢ
Tính chọn cho hệ thống chữa cháy bằng nước biển.
6.6.1. Chọn bơm cứu hoả
No HẠNG MỤC TÍNH KÝ HIỆU ĐƠN VỊ CÔNG THỨC CÁCH XÁC ĐINH GIÁ TRỊ 1 Chiều dài thiết kế của tàu L
tk m Thông số tầu 82,00 2 Chiều rộng thiết kế của tàu B m Thông số tầu 14,4 3 Chiều cao mạn H m Thông số tầu 7,3 4 Hệ số tính tốn bơm chữa
cháy M
2,15. L.(H +B)+25 90,7 5 Hệ số tính tốn bơm chữa
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG VI
HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHỤC VỤ Trang: 76
T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 4 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y 6 L 2 8 / 3 2 A
KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU Sinh viên: Hồng Hải Qn
BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1 No HẠNG MỤC TÍNH KÝ HIỆU ĐƠN VỊ CƠNG THỨC CÁCH XÁC ĐINH GIÁ TRỊ 6 Lưu lượng bơm cứu hoả Q m3
/h Q = K.M2 78,72
Kết luận:
Chọn bơm chữa cháy CNLB100 – 100/250MEZC200LK02 - Số lượng: 01
- Lưu lượng: Q = 80 m3/h
- Cột áp: H = 60 m.c.n
- Công suất: N = 30 kW
Để giảm giá thành và đảm bảo được tính năng làm việc an tồn và tin cậy trong
quá trình lắp ráp bơm chữa cháy. Bơm cũng được dùng phục vụ chung đồng thời.
6.6.2. Đường kính trong ống nước chữa cháy
No HẠNG MỤC TÍNH HIỆU KÝ ĐƠN VỊ CÁCH XÁC ĐINH CÔNG THỨC GIÁ TRỊ 1 Vận tốc nước chảy trong
ống v m/s Theo quy phạm 4
2 Sản lượng bơm chữa cháy Q m3
/h Mục 6.6.2-6 80 3 Đường kính trong của ống
hút nước cứa hoả D mm D = π.36004.Q .v 70,7
Kết luận:
- Chọn đường ống nước chữa cháy chính Φ 80×5. - Chọn đường ống nước nhánh Φn= 0,8. Φ.
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG V