Kết quả phân tích hàm lượng cađimi 6/7/2010

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hàm lượng các kim loại đồng, chì, kẽm, cađimi trong nước mặt sông cầu thuộc thành phố thái nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (Trang 83)

STT Mẫu nƣớc Cd Nồng độ mẫu thu đƣợc (ppm) Nồng độ chuẩn thêm vào (ppm) Nồng độ thêm vào thu đƣợc (ppm) Hiệu suất thu đƣợc (%) Sai số 1 M1 0,0019 M1+ t1 0,1011 0,1 0,099 99 1,0 M1 + t2 1,487 1,5 1,485 98 2,0 M1 + t3 2,959 3,0 2,94 97,8 2,0 2 M3 0,00068 M3+ t1 0,10018 0,1 0,0995 99,5 0,5 M3 + t2 1,48992 1,5 1,489 99,2 0,8 M3 + t3 2,9165 3,0 2,915 97,2 2,8

Dựa vào kết quả phân tích chúng tơi nhận thấy sai số giữa hai phương pháp vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Vì vậy các kết quả đo khác ở trên chúng tôi tiến hành theo phương pháp đường chuẩn là chính xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua một thời gian nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã thu được các kết quả sau:

1. Đã khảo sát và chọn được các điều kiện nguyên tử hoá mẫu tối ưu và phù hợp trong quá trình nguyên tử hoá mẫu để xác định Cu, Pb, Zn, Cd bằng phương pháp F- AAS.

2. Khảo sát ảnh hưởng của hai loại axit HCl, HNO3 và chọn được môi trường phù hợp cho phép xác định Cu, Pb, Zn, Cd theo phương pháp F - AAS là HNO3 2%.

3. Đã kiểm tra ảnh hưởng của các nguyên tố có mặt trong mẫu phân tích và kết quả cho thấy các cation có mặt trong mẫu không ảnh hưởng đến phép đo.

4. Xác định khoảng nồng độ tuyến tính của Cu, Pb, Zn, Cd bằng phương pháp phổ F-AAS và xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn định lượng, giới hạn phát hiện của phép đo theo đường chuẩn.

5. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phương pháp F- AAS.

6. Chọn được các điều kiện phù hợp để lấy mẫu, xử lý mẫu và phân tích hàm lượng Cu, Pb, Zn, Cd trong 15 mẫu nước mặt sông Cầu chảy qua thành phố thái Nguyên tại các tháng 5, 6, 7 năm 2010.

7. Kiểm tra được quá trình xử lý mẫu bằng phương pháp thêm chuẩn với hiệu xuất cao và sai số nhỏ (sai số đều nhỏ hơn 5 %).

Vậy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa trên máy Thermo (Mỹ) hồn tồn thích hợp với việc xác định đồng thời lượng vết và lượng nhỏ các kim loại nặng trong mẫu nước. Với độ chính xác cao, độ lặp tốt có thể phân tích hàng loạt mẫu với hàm lượng nhỏ, tốn ít thời gian, tốn ít mẫu. Đặc biệt, với phương pháp này ít bị ảnh hưởng bởi các nguyên tố khác có trong mẫu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ các kết quả phân tích mẫu nước và so sánh với TCVN 5942-1995 chúng tơi có thể kết luận rằng: Hàm lượng đồng, chì, kẽm, cađimi trong nước bề mặt Sơng Cầu vẫn ở dưới mức cho phép. Nguyên nhân là do chúng tơi làm thí nghiệm vào mùa khô nên mưa nhiều dẫn đến nồng độ bị pha loãng. Do vậy hàm lượng kim loại thu được rất nhỏ, mặt khác phần lớn các kim loại này dễ kết hợp với các anion, kết hợp với các hợp chất hữu cơ có trong nước để tạo thành những hạt keo lắng tụ xuống đáy bùn hoặc bị các động vật sống hấp thụ và khi con người ăn chúng, các kim loại này sẽ tích luỹ dần trong cơ thể, đến một lúc nào đó sẽ gây tác hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Vì thế chúng ta phải có phương án quản lý chất lượng các nguồn nước thải xuống các sông, hồ một cách hợp lý, phải có kế hoạch nạo vét bùn định kỳ để đảm bảo sự trong sạch của hệ thống nước bề mặt.

Qua luận văn này chúng tơi cũng hy vọng đã đóng góp được một phần nhỏ vào mục tiêu chung của toàn cầu về bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ con người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học, Công Nghệ Môi trường (1995). Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, Tập 1: Chất lượng nước. Hà Nội.

2. Cotton F., Wilkinson G., (1984). Cơ sở Hóa vơ cơ - Phần II, III, người dịch: Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 3. Nguyễn Tinh Dung, (2006). Hóa học Phân tích - Phần III, Các Phương

pháp định lượng hóa học. NXB Giáo dục Hà Nội.

4. Nguyễn Đăng Đức, (2005). “ Xác định hàm lượng các ion kim loại crom,

mangan, đồng, chì, cađimi, asen, thuỷ ngân trong nước và lập biểu đồ ô nhiễm ở TP Thái Nguyên”. Đề tài NCKH cấp bộ (B2005-06-08) - Khoa

KHTN-XH- Đại Học Thái Nguyên.

5. Đào Thu Hà, (2006). “Nghiên cứu điều kiện tối ưu, đánh giá một số ion kim

loại nặng Cu, Pb, Cd trong nước sinh hoạt và nước bề mặt ở một số sông hồ khu vực Hà Nội bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa (F-AAS)”. Luận Văn thạc Sĩ Khoa học, Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

6. Trần Từ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, (1986). Các phương pháp Phân tích nước, NXB Khoa Học và Kĩ thuật.

7. Trần Từ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung, (1999). Hố học phân tích, phần 2, các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại Học KHTN.

8. Phạm Luận, (2006). “ Phương pháp phân tích phổ nguyên tử. NXB Đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học Quốc Gia Hà Nội ”.

9. Phạm Luận, (1993). “ Xác định các kim loại nặng trong mẫu nước sông,

hồ, suối, ao, giếng khoan và nước máy bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F- AAS)”. QTR - nước C6 Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Phạm Luận, (1998). Giáo trình những vấn đề cơ sở của các kĩ thuật xử lí

mẫu phân tích. Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Phạm Luận, (2005). Giáo trình Phân tích Mơi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Hoàng Nhâm, (2003). Hóa học vơ cơ - Tập 3, NXB Giáo dục. 14. Hoàng Nhâm, (2001). Hố vơ cơ Tập- 2, NXB Giáo dục.

15. Dương Quang Phùng, (2009). Một số phương pháp Phân tích Điện hóa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Hồ Viết Quý, (2005). Các phương phân tích cơng cụ trong hoá học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Hồ Viết Quý, (1999). Các phương phân tích quang học trong hố học,

NXB ĐHQG Hà Nội.

17. Trịnh Thị Thanh, (2003). Độc hại môi trường và sức khỏe con người.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phạm Văn Thưởng, Nguyễn Đình Bạch, (1999). Cơ sở Hóa học Mơi trường. NXB KH và KT Hà Nội.

19. Trương Văn Thuận, (2008). “Nghiên cứu, xác định đồng thời, theo dõi mùa các kim loại kẽm (II), cadimi (II), chì (II), và đồng (II) trong nước, bùn, vật lơ lửng ở hồ nuôi cá Đại Từ, quận Hoàng Mai-Hà Nội bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot trên nền đệm axetat”. Luận Văn

thạc Sĩ Khoa học Hóa học, Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

20. Tiêu chuẩn Việt Nam 5502 (2003), Hàm lượng nguyên tố độc hại cho phép trong nước cấp sinh hoạt.

21. Nguyễn Đức Vận, (2000), Hóa học vơ cơ - Tập II. NXB Khoa học và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Tiếng Anh

22. Atomic Absorption Data Book - Unicam Analytical systems, (1988).

Philips scientific - Cambridge England.

23. A. AliEnsafi, T.Khayamian, A. Benvidi and E. Miromtaz (2006). “Silmultanous Determination of Copper, Lead and Cadmium by

Cathodic Adsorptive Stripping Voltametry Using Artificial Neutral Network”.Analytica Chimica Acta, v.561, pp.225-231.

24. I. Souchay Fanhere, (1991). Analytical an Process Instrumentation,

P.Bull France 19, p.722.

25. Daniel C. Harris, (1999). Quantitative Chemical Analysis, 5th Edition, W.H. Freeman and Company, New York.

26. J. Mendham, R.C. Denney, J. D. Barnes, M. Thomas, (2000). Vogel’s textbook of quantitative Chemical Analysis, 6th Edition, Prentice Hall. 27. R. J. Reynolds, K. Aldous, (1970). Atomic Absoption Spectroscopy,

Griffin London. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Douglas A. Skoog, Donal M. West, James F. Holler, (1996).

Fundamentals of Analytical Chemistry, 7th Edition, Sauders college Publishing.

29. Douglas A. Skoog and James J. Leary, (1992). Principles of Instrumental

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hàm lượng các kim loại đồng, chì, kẽm, cađimi trong nước mặt sông cầu thuộc thành phố thái nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (Trang 83)