STT Địa điểm lấy mẫu Kí
hiệu Thời gian Ngày tháng pH ban đầu
1 Khúc sơng qua nhà máy giấy
Hồng Văn Thụ M1
14h 10/5/2010 8,0 15h 10/6/2010 7,8 8h 6/7/2010 7,7
2 Khúc sông chảy qua cầu Bến Oánh M2
15h 10/5/2010 8,1 16h 10/6/2010 7,9 9h 6/7/2010 8,3
3 Nơi khai thác cát gần cầu Gia Bẩy
M3
15h20 10/5/2010 8,4 16h20 10/6/2010 8,3 9h18 6/7/2010 8,3
4 Khúc sông chảy qua
cầu Mỏ Bạch M4
16h 10/5/2010 7,6 17h 10/6/2010 7,8 10h 6/7/2010 7,5
5 Dưới gần sông cầu Gia Bảy M5
15h40 10/5/2010 7,9 16h45 10/6/2010 7.4 9h40 6/7/2010 7,5
Để lấy mẫu nước chúng tôi chuẩn bị can nhựa polietilen, rửa sạch, trước khi lấy mẫu và tráng 2 lần bằng chính mẫu phân tích. Mẫu nước được lấy ở độ sâu cách mặt nước khoảng 20 - 30 cm. Sau khi lấy mẫu nước, cho khoảng 2,5 ml HNO3 65% vào 1lít mẫu để tránh sự thủy phân của các ion kim loại và đậy kìn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nắp can, ghi rõ ngày lẫy mẫu, nơi lấy mẫu. Đối với mỗi mẫu chúng tôi lấy 3 lần ở 3 thời điểm khác nhau để xác định chính xác hàm lượng ion kim loại ở địa điểm đó. Khi lấy mẫu về phải lọc bằng giấy lọc để loại các cặn bẩn. Vị trí và thời gian lấy mẫu được chỉ ra ở bảng 3.46. Các mẫu nước đều có pH > 7.
3.7.2. Xử lý mẫu [10, 11]
Nguyên tắc: Lấy 500ml mẫu cho vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 1000ml,
cho tiếp vào 2,5 ml HNO3 đặc. Đun trên bếp điện, cô cạn. Cô cho đến khi thể tích mẫu nước nhỏ hơn 25 ml rồi định mức vào bình 25 ml. Nếu lúc đó mẫu nước đục phải lọc qua giấy lọc và sau đó chuyển vào bình định mức25 ml. Lưu ý tráng kĩ cốc bằng nước cất. Như vậy, các mẫu được làm giàu 20 lần so với ban đầu.
3.7.3. Kết quả xác định các kim loại đồng, chì, kẽm, cađimi trong nước mặt
sơng Cầu bằng phép đo F-AAS
Chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng các ion kim loại trong các mẫu nước mặt bằng phương pháp đường chuẩn như đã trình bày ở trên. Nồng độ các nguyên tố cần xác định có trong mẫu thực được tính theo cơng thức:
0 0 . x x x x C V C V Trong đó: 0 x
C Là nồng độ của ngun tố có trong mẫu phân tích thực
x
C Là nồng độ của nguyên tố có trong mẫu đem đo (ppm)
x
V Là thể tích lấy mẫu sau khi sử lý (25ml) 0
x
V Là thể tích mẫu phân tích ban đầu đem xử lý (1000ml)
Kết quả xác định nồng độ các ion kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong nước mặt sông Cầu trong các tháng 5, 6, 7 năm 2010 được ghi trong các bảng 3.47, 3.48, 3.49 dưới đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn