Nhóm giải pháp tác động đến cầu vận tải hành khách công cộng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 37 - 42)

1. Hạn chế phơng tiện giao thông cá nhân

Do số lợng các phơng tiện giao thông cá nhân trong thời gian qua tại thành phố tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là xe máy. Trong khi mạng lới đờng đô thị của Thành phố lại nhỏ, hẹp nên đã dẫn đến tình trạng ách tắc giao thơng thờng xun xảy ra; mơi trờng khơng khí ngày càng trở nên ơ nhiễm do lợng khí thải từ các loại phơng tiện này gây ra.

Để hạn chế tình trạng trên, chính quyền thành phố Hà nội đã ra sắc lệnh tạm dừng đăng ký xe máy trên 4 quận nội thành cũ của Hà nội là: Hai Bà Tr-

Sau khi sắc lệnh này có hiệu lực thì số lợng xe máy đăng ký có giảm nhng hiệu quả của chơng trình này theo em nghĩ là khơng khả thi. Bởi vì số lợng xe máy vẫn tiếp tục tăng, trong khi đó chính sách này lại gây ra những hậu quả xấu cho kinh tế- xã hội của thành phố.

Việc tạm ngừng đăng ký xe máy tại 4 quận thành cũ khiến cho những ngời có nhu cầu thực sự thì khơng đợc đáp ứng, thêm đó do tâm lý ngời tiêu dùng, ngời dân tại các quận huyện ngoại thành còn lại lo ngại việc tạm dừng đăng ký này sẽ đợc áp dụng trên toàn thành phố trong thời gian tới nên đã tranh thủ đi mua xe, tạo ra cơ hội cho các đại lý phân phối đầu cơ tăng giá bán. Một vấn đề khác, là do sắc lệnh trên cha thực hiện triệt để và trong quá trình thực thi đã cho thấy những kẽ hở cho ngời dân có thể dễ dàng lách luật, bằng việc mua quyền đăng ký xe của những hộ gia đình sống tại các quận, huyện ngoại thành cịn lại khơng có khả năng mua xe.Đây chính là sự phi hiệu quả trong giải pháp này.

Vì vậy, em đề xuất một số giải pháp triệt để để hạn chế các phơng tiện giao thông cá nhân đồng thời tăng hiệu qủa của vận tải hành khách công cộng nh sau:

1. Tạm dừng đăng ký các phơng tiện giao thông cá nhân: xe máy, xe con của các hộ gia đình trong tồn thành phố và chơng trình này phải đợc tiến hành đồng loạt trên tất cả các quận, huyện ngoại thành trong thành phố;

2. Hoặc bãi bỏ hoàn toàn việc tạm dừng đăng ký xe máy, nhng thay vào đó là tăng thuế trớc bạ và lệ phí đăng ký các phơng tiện giao thơng cá nhân lên cao hơn so với mức hiện tại: 50% đối với xe máy và 20% đối với ô tô con.

3. Hoặc không hạn chế đăng ký các phơng tiện giao thông cá nhân, nhng sẽ phải có kế hoạch hạn chế xe ơ tơ con và xe máy đi vào trung tâm thành phố trong giờ cao điểm, đồng thời lập quy hoạch xây dựng các bến bãi gửi xe theo giờ ở bên ngoài trung tâm thành phố cho mọi ngời có điều kiện gửi xe. Và họ có thể sử dụng các phơng tiện giao thơng cơng cộng để đi vào trung tâm thành phố.

Theo em nghĩ, giải pháp thứ 3 này là giải pháp hiệu qủa nhất vì vừa phù hợp với phơng hớng phát triển giao thơng vận tải của Thành phố theo quy hoạch phát triển trong tơng lai, vừa hạn chế đợc sự gia tăng của các phơng tiện giao thơng cá nhân.

Để có thể thực hiện đợc giải pháp này thì thành phố cần phải phủ kín mạng lới xe buýt trên tất cả các trục chính ra vào trung tâm thành phố để các phơng tiện giao thơng cơng cộng có thể hoạt động khắp mọi nơi trong đơ thị

thu hút dân chúng sử dụng ngày càng nhiều phơng tiện này. Quy hoạch xây dựng các bến đỗ, các nhà ga trung gian chuyển tiếp dịng ngời từ bên ngồi trung tâm thành phố đi vào bên trong và ngợc lại.

2. Nâng cao nhận thức của ngời dân trong việc sử dụng các phơng tiện

giao thông công cộng.

Việc nâng cao nhận thức của ngời dân trong việc sử dụng các phơng tiện giao thông công cộng là rất quan trọng. Bởi hoạt động vận tải cơng cộng có hiệu quả hay khơng chính là do sự đồng tình ủng hộ của ngời dân và sự tham gia tích cực của ngời dân vào vận tải công cộng. Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngời dân gồm:

 Tuyên truyền việc sử dụng các phơng tiện giao thông thông qua các

phơng tiện thông tin đại chúng nh: Báo, đài, truyền hình với các nội dung đa dạng khác nhau nh quảng cáo về công ty phục vụ vận tải công cộng trong Thành phố; tuyên truyền nếp sống văn minh - hiện đại; hoặc nói về thủ đơ các nớc ( nơi mà có hệ thống giao thơng cơng cộng phát triển ) ...

 Khuyến khích ngời dân đi xe buýt để tạo thói quen cho ngời dân sử

dụng xe bt làm phơng tiện đi lại chính của mình trong thành phố bằng các chơng trình nh phát vé miễn phí trong một tháng cho những ngời lần đầu sử dụng xe buýt; giảm giá vé, nâng cao chất lợng của đội ngũ lái xe và nhân viên; bố trí các điểm bán vé rộng khắp để mọi ngời dân đều có thể mua vé dễ dàng ở nhiều nơi.

 Cần có chế tài xử lý cụ thể đối với những ai cố tình vi phạm vào các

cơng trình, cơ sở hạ tầng phục vụ cho vận tải hành khách công cộng.

3. Hồn thiện hệ thống giá vé và chính sách u tiên đối với học sinh, sinh

viên và công nhân viên chức.

Việc tính tốn giá vé phục vụ cho hành khách mới đợc tính tốn lại bởi theo số liệu khảo sát thực tế, cự ly bình quân một chuyến đi bằng xe buýt khoảng 5km, với giá vé hiện nay là: 3000đồng/chuyến thì số tiền phải trả cho 1km là 600 đồng. Hiện nay, bình quân mỗi ngời dân phải thực hiện ít nhất là 42 chuyến đi trong một tháng do đó số tiền phải chi cho dịch vụ xe buýt là khoảng 120.000 đồng/tháng. Các số liệu của các thành phố phát triển trên thế giới gợi ý rằng: giá vé cho một tháng đi xe buýt không nên vợt quá 4-5 % thu nhập bình quân.

So với các nớc thì giá vé cho một chuyến đi bằng phơng tiện xe buýt ở Hà nội là khá cao so với thu nhập bình quân của ngời lao động.Tuy nhiên so với giá xăng dầu và giá cả hiện nay thì giá vé xe buýt tơng đối phù hợp, chi phí đi lại rẻ hơn nhiều so vớí sử dụng phơng tiện giao thơng cá nhân.

Đối với các loại vé tháng dành cho các đối tợng u tiên, hiện nay giá vé cho các đối tợng này là hợp lý:

- Vé tháng không u tiên:

+ 50.000 đồng/HK/Tháng/Tuyến + 80.000 đồng/HK/Tháng/ liên tuyến

+120.000 đồng/HK/Tháng/(Liên tuyến + 54) - Vé tháng u tiên đối với học sinh, sinh viên

+ 25.000 đồng/HK/Tháng/Tuyến + 50.000 đồng/HK/Tháng/liên tuyến +40.000 đồng/HK/Tháng/(Tuyến + 54) +80.000 đồng/HK/Tháng/(Liên tuyến + 54)

Tuy nhiên trong tơng lai khi mà thành phố có chủ trơng phát triển đờng sắt đơ thị thì giá vé này cần thay đổi lại nhằm khuyến khích nhu cầu đi lại bằng phơng tiện GTCC của ngời dân và đảm bảo đợc việc chuyển phơng tiện của hành khách đợc dễ dàng mà khơng phải trả chi phí cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Kết luận

Có thể nói chủ trơng u tiên phát triển mạng lới xe buýt phục vụ cho vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Thủ đô là một hớng đi đúng đắn của CP và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội trong chiến lợc phát triển giao thông vận tải của Hà nội đến năm 2020.

Sự tham gia của phơng tiện vận tải cơng cộng vào giao thơng đơ thị đã góp phần làm giảm ách tắc giao thông, hạn chế số lợng các phơng tiện giao thông cá nhân, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của phần đông dân c Thủ đô. Hơn nữa, vận tải hành khách cơng cộng ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của Hà nội. Nó là một trong những tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển tồn diện của đơ thị.

Với u thế là loại phơng tiện giao thông công cộng cơ động, thuận tiện, chi phí đầu t thấp và phù hợp với hiện trạng hạ tầng giao thông đờng bộ của Hà nội hiện tại, thì xe bt chính là loại phơng tiện thích hợp nhất đối với thành phố. Chính vì vậy, trong chiến lợc phát triển vận tải hành khách công cộng của Thủ đô, công tác quy hoạch phát triển mạng lới xe buýt cần đợc quan tâm hơn nữa để cho loại phơng tiện này phát triển hợp lý và đáp ứng đợc các mục tiêu đã đề ra cho vận tải hành khách công cộng đến năm 2010 và 2020.

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, em đã có đợc cho mình những kiến thức cơ bản về cơng tác quản lý giao thông đô thị, đặc biệt là những kiến thức quy hoạch và tổ chức vận tải hành khách công cộng trong đô thị. Ngồi ra, em cịn tiếp thu đợc rất nhiều kiến thức từ các kỹ năng về tổng hợp, phân tích số liệu và dự báo các hiện tợng. Đây chính là một trong những kỹ năng quan trọng của ngời quản lý cần phải có khi tham gia vào công tác quản lý đơ thị.

Trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, do trình độ và kiến thức cịn hạn chế, em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em mong muốn đợc thầy (cơ) chỉ dẫn và giúp em hồn thiện tốt những kiến thức của mình.

Và một lần nữa, em chân thành cảm ơn các nhân viên bán vé , chuyên viên phòng thống kê của công ty vận tải “32 Nguyễn Công Trứ” và tổng công ty vận tải “số 5 Lê Thánh Tông” đã cung cấp cho em thông tin và số liệu để viết đề án. Em cũng chân thành cảm ơn thầy Th.sỹ Nguyễn Thanh Bình đã h- ớng dẫn em hồn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo.

1.Giáo trình “ Kinh Tế Đơ Thị”: NXB giáo dục – 2002 2. Giáo trình “Quản Lý Đơ Thị”:NXB thống kê – 2003 3. Sổ tay quy hoạch giao thông đô thị: NXB xây dựng 2001

4. Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020: NXB xây dựng HN 1999

5. http://www.google.com

6. Điều tra XHH về xe buýt Hà Nội: Viện xã hội học 7. Báo cáo sở giao thơng cơng chính Hà Nội

8.Tạp chí GTVT số 12/2004

9. Tạp chí GTVT số1+2/2005; số 3, số7/2005 10. Niên giám thống kê 2000-2005: NXB thống kê

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 37 - 42)