Về chủng loại phơng tiện: Bảng 4:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 27 - 28)

Bảng 4: Mác xe Sức chứa Số lợng Deawoo BS 150 80 96 Deawoo BS 090 60 104 Mercedes 60 10 Huyndai 24 38 Renault 80 50 Cộng 304 298

Nguồn: quy hoạch phát triển vận tải công cộng ở thủ đô Hà nội đến năm 2020

Số xe đợc đầu t giai đoạn II năm 2003 bao gồm : Xe lớn mới (80 chỗ): 91 xe

Xe TB mới (60 chỗ):172 xe Xe TB mới (45 chỗ): 50 xe Xe mini mới (24 chỗ):37 xe

Hiện nay một số doanh nghiệp t nhân đã trúng thầu về việc đa xe buýt sử dụng nhằm phục vụ hành khách.

b. Hiện trạng cơ sở hạ tầng mạng lới tuyến xe buýt - Điểm dừng, nhà chờ trên tuyến: - Điểm dừng, nhà chờ trên tuyến:

Hiện nay tồn mạng lới xe bt Hà Nội có 42 điểm đầu – cuối. Hầu hết các điểm đều có quy mơ rất nhỏ. Ngoại trừ các điểm đặt ở bến xe Giáp Bát, Nam Thăng Long, Hà Đơng là có khu vực riêng dành cho xe buýt, các điểm còn lại đặt trên phần lịng đờng, vỉa hè hoặc đất lu khơng của thành phố. Các điểm đầu - cuối hiện tại chỉ đơn thuần là nơi dừng đón trả khách của nhiều tuyến xe bt gộp lại mà trên đó khơng có cơ sở vật chất đáng kể nào.

Trên các tuyến xe buýt của Ha Nội có nhiều điểm dừng ngắn, có nhiều điểm cách nhau dới 350m, đặc biệt có những điểm dừng chỉ cách nhau 150 – 200m. Điểm dừng xe buýt gần nhau có u điểm thu hút hành khách nhiều hơn nhng sẽ làm hạn chế tốc độ của phơng tiện trên tuyến. Trên toàn mạng lới tuyến xe buýt, khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng đỗ xe buýt là 782 m, nhìn chung cịn dài so với quảng đờng đi bộ bình qn của ngời Hà Nội

Cịn bất hợp lý, việc bố trí điểm dừng quá xa các điểm nút giao thông là một trong những lý do quan trọng làm giản khả năng tiếp cận dịch vụ xe buýt đồng thời làm giảm độ an toàn cho hành khách.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 27 - 28)