Nhóm giải pháp tác động đến cung

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 37)

Do hoạt động vận tải là một ngành hoạt động vì lợi ích cộng đồng nên việc quản lý và tổ chức hoạt động vận tải hành khách công cộng thuộc về trách nhiệm của Nhà nớc và chính quyền đơ thị. Vì vậy nhóm giải pháp tác động đến cung là những giải pháp của Nhà nớc và chính quyền thành phố Hà nội thực hiện. Chúng bao gồm các giải pháp sau:

1. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đ-

ờng bộ ở Thủ đô Hà nội

Sự phát triển của mạng lới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt gắn liền với quy hoạch và sự phát triển của hệ thống giao thông đờng bộ của thành phố. Vì vậy muốn phát triển hệ thống vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bt thì trớc hết cần tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông đờng bộ của Thủ đơ. Để có thể xây dựng và hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thơng đờng bộ thì những cơng việc chủ yếu cần thực hiện là:

 Tăng quỹ đất dành cho phát triển giao thông đô thị

 Đầu t xây dựng, nâng cấp và mở rộng các tuyến đờng

 Hồn chỉnh tổ chức giao thơng phân luồng 1 chiều trên các phố chính.

Hiện nay, quỹ đất của thành phố Hà nội dành cho phát triển giao thông là rất thấp so với tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng đô thị, mới chỉ chiếm trên dới 8%, trong khi đó tỷ lệ đất trung bình dành cho phát triển giao thông đô thị ở các nớc phát triển trên thế giới là 20% - 25% . Vì vậy giải pháp để tăng quỹ đất dành cho giao thông hiện nay là: Tập trung đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng phục vụ cho các dự án xây dựng các cơng trình giao thơng và phát triển đơ thị.

Chúng ta biết rằng, hiện nay, thành phố Hà nội đang triển khai rất nhiều các dự án xây dựng các khu đô thị mới và các dự án cải tạo và xây dựng các tuyến đờng giao thơng trong thành phố. Nhng khó khăn lớn nhất cho việc triển khai các dự án này là ở công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Chi phí đền bù thiệt hại tài sản và đất đai trong các dự án này thờng là rất lớn và có ảnh hởng tới cuộc sống của nhiều ngời dân, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng các cơng trình giao thơng trong nội thành thành phố Hà nội. Chính điều này đã gây sự trở ngại cho việc triển khai thực hiện các dự án. Vì vậy ở đây chính quyền đơ thị cần phải có những chính sách và biện pháp cụ thể, kiên quyết để đẩy mạnh thực hiện công tác giải phóng mặt bằng. Bởi thực tế, các cơng trình giao thơng và các dự án phát triển đô thị cuối cùng chủ yếu là phục vụ lợi ích của cả cộng đồng dân c, chúng là tài sản của toàn xã hội. Những lợi ích mà các dự án này đem lại thờng lớn hơn rất nhiều so với chi phí ban đầu bỏ ra. Giải pháp thứ hai để làm tăng quỹ đất dành cho giao thông đô thị là phải kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch sử dụng đất đai đô thị với quy hoạch phát triển giao thông vận tải với quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị. Cụ thể là cần có một quy hoạch tổng thể việc sử dụng đất đai đơ thị, trong đó xác định rõ diện tích đất dành cho giao thông đô thị là bao nhiêu. Trong các đồ án quy hoạch xây dựng các khu đô thị mới theo định hớng phát triển không gian của thành phố Hà nội thì phải lập kế hoạch sử dụng đất cụ thể, định rõ diện tích đất dành cho giao thơng chiếm bao nhiêu trong tổng số diện tích dành cho phát triển đơ thị. Có nh vậy thì diện tích dành cho giao thông mới đáp ứng đợc cho các mục tiêu phát triển phát triển giao thông của thành phố trong tơng lai.

b. Đầu t xây dựng nâng cấp và mở rộng các tuyến đờng của Thành phố theo

quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà nội đến năm 2020

Bên cạnh việc tăng quỹ đất dành cho phát triển giao thơng đơ thị của Hà nội thì việc đầu t xây dựng mới các tuyến đờng và việc nâng cấp, mở rộng các tuyến đờng thuộc khu phố cổ và các đô thị cũ cũng là một trong những giải

pháp quan trọng góp phần phát triển hạ tầng giao thông đờng bộ của Thủ đô Hà nội.

Hiện nay, hiện trạng mạng lới đờng bộ của Hà nội là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ách tắc giao thông, thể hiện sự lạc hậu và yếu kém trong cơng tác quản lý hạ tầng đơ thị. Vì vậy vấn đề quan tâm hàng đầu đối với phát triển giao thơng đờng bộ của Hà nội là cần phải có các con đờng mới với cơ sở hạ tầng hiện đại đủ sức đáp ứng nổi nhu cầu vận tải của Thủ đơ trong tơng lai.

Xuất phát từ quan điểm lợi ích và chi phí, ta thấy lợi ích do đầu t xây dựng và cải tạo mạng lới đờng giao thông đem lại là rất lớn. Các tuyến đờng đợc mới đợc xây dựng và mở rộng sẽ làm giảm tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay, tạo cơ sở phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, đồng thời tạo nên cảnh quan kiến trúc đô thị. Không những thế việc nâng cấp và mở rộng các tuyến đờng cịn đem lại cho ngời dân và chính quyền đơ thị những lợi ích kinh tế rất lớn nhờ khai thác lợi thế của đất đai dọc theo hai bên đờng và nguồn của cải từ các hoạt động giao thông vận tải đem lại.

Tuy nhiên việc mở rộng các tuyến đờng thờng phải phá dỡ hai cơng trình bên đờng, gây tốn kém, nhất là trên các tuyến phố thuộc khu phố cổ. Vì vậy, cần cân nhắc lựa chọn những khả năng phát triển hợp lý: chẳng hạn nh giữ nguyên hiện trạng lịng đờng hiện tại nhng sẽ có đầu t cải tạo và nâng cấp mặt đờng, tổ chức thành hệ thống đờng 1 chiều.

Ngoài ra để đầu t xây dựng, nâng câp và mở rơng đờng phố trong đơ thị cần có nguồn vốn đầu t. Chính quyền đơ thị cần có các chính sách nhằm tạo nguồn vốn nh khuyến khích các tổ chức trong và ngồi nớc tham gia vào hoạt động đầu t giao thông vận tải thông qua các giải pháp về thuế, lãi suất vay ngân hàng, miễn quyền nộp phí sử dụng hạ tầng kỹ thuật hai bên đờng ... có các giải pháp sử dụng hiệu quả các nguồn vốn viện trợ ODA, FDI vào đầu t phát triển hạ tầng đơ thị.

c. Hồn chỉnh tổ chức giao thơng phân luồng 1 chiều trên các phố chính

Do diện tích đất dành cho giao thơng ở Hà nội là rất ít, các tuyến đờng đô thị lại nhỏ và hẹp, trong khi đó mật độ giao thơng trên các tuyến đờng chính của Hà nội lại rất đơng, nhất là vào các giờ cao điểm. Vì vậy cần phải tiến hành phân luồng giao thông 1 chiều để giảm lu lợng các phơng tiện tham gia giao thông trên những tuyến đờng này.

Hiện nay, trên toàn bộ mạng lới đờng giao thơng của Hà nội, các tuyến đờng có phân luồng 1 chiều chiếm tỷ lệ nhỏ. Chỉ một vài tuyến phố chính tới trung tâm thành phố là đợc phân luồng 1 chiều. Vậy để có thể hồn thiện hệ thống giao thơng Thủ đơ Hà nội trong tơng lai cần phải hồn chỉnh tổ chức giao thông phân luồng 1 chiều trên tất cả các trục chính của giao thơng Hà nội. Đây là khơng chỉ là giải pháp tạm thời trong tình hình quỹ đất dành cho giao thơng cịn hạn chế mà sẽ phải là giải pháp lâu dài để phát triển giao thông của Thủ đô.

2. Tăng cờng hiệu quả phục vụ, khai thác của hệ thống xe buýt:

Tăng cờng hiệu quả phục vụ, khai thác của hệ thống xe buýt đợc thực hiện thơng qua những giải pháp sau:

 Tăng tuyến phủ kín vùng có nhu cầu sử dụng xe buýt.

 Tăng phơng tiện nhằm thoả mãn nhu cầu vận chuyển.

 Hồn thiện cơ cấu đón trả hành khách.

 Tổ chức các làn dành riêng cho xe buýt.

 Tăng mật độ chạy xe, tốc độ vận chuyển, nâng cao tiện nghi phục vụ, giá vé hợp lý.

 Tổ chức các tuyến giao thông công cộng chuyển tiếp chạy theo giờ để cho dân c tại các vùng ngoại ơ có điều kiện đi lại cả ban ngày lẫn ban đêm.

 Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm loại “ thẻ từ đi lại ” , tiến tới áp dụng phổ biến để tăng số lợng hành khách tham gia giao thông.

 Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý xe buýt bằng “sóng radio”: Hệ thống nói trên tự động quản lý hành trình hàng ngày của xe buýt, tự động phát ra tiếng nói thơng báo cho hành khách trên xe buýt tên các trạm mà xe sắp đến.

3. Đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia vào vận tải hành khách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công cộng bằng xe buýt

Hoạt động vận tải hành khách công cộng ở đô thị là một ngành hoạt động thuộc quyền sở hữu của nhà nớc. Với tính chất là một ngành phúc lợi cơng cộng phục vụ cho toàn bộ cộng đồng dân c, hoạt động vận tải công cộng dựa trên việc nhà nớc trợ cấp và bù lỗ. Chính vì thế mà giá vé đi các phơng

Và do đó những khoản thu về qua việc bán vé ( vé hàng ngày, vé tháng ) không đủ để chi trả cho các chi phí về nhiên liệu và khấu hao xe, cũng nh để đầu t mua sắm các phơng tiện mới. Trên thực tế, hiện nay các khoản đầu t mua sắm các phơng tiện mới đều rút ra từ ngân sách nhà nớc và của chính quyền thành phố.

Vì vậy, để phát triển vận tải hành khách cơng cộng có hiệu quả và giảm gánh nặng chi phí cho nhà nớc và chính quyền thành phố, thiết nghĩ, cần phải khuyến khích các thành phố khác tham gia vào loại hình vận tải cơng cộng. Sự tham gia của các thành phần khác sẽ góp phần giảm chi tiêu ngân sách vào đầu t mua sắm thiết bị, thay vào đó sẽ tập trung nguồn ngân sách vào đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị. Đồng thời, tận dụng đợc những u điểm của các thành phần này trong công tác tổ chức vận tải công cộng.

Tuy nhiên, để đảm bảo cho mục tiêu của quy hoạch phát triển vận tải hành khách cơng cộng khơng bị trệch hớng thì các chính sách và u tiên trớc đây của thành phố đối với vận tải hành khách công cộng phải đợc giữ nguyên. + Nhà nớc vẫn phải có chính sách trợ giá cho giới công nhân viên chức nhà n- ớc, học sinh và sinh viên;

+ Trên các tuyến xe buýt do các thành phố khác đảm nhiệm phải tuân theo các ngun tắc quy hoạch do chính quyền đơ thị đặt ra.

Bên cạnh đó thì nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ cho t nhân khi tham gia vào vận tải hành khách công cộng:

+ Nhà nớc đầu t toàn bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật của giao thông công cộng nh : bến bãi đỗ xe; trạm sửa chữa, bảo dỡng, quy hoạch xây dựng các điểm dừng đón trả hành khách.

+ Miễn các loại thuế và lệ phí: thuế nhập khẩu phơng tiện giao thơng công cộng; các phụ tùng thay thế, thiết bị sửa chữa, lệ phí giao thơng ...

+ Nhà nớc u đãi cho các đơn vị, tổ chức t nhân tham gia vận tải hành khách công cộng vay vốn với lãi suất thấp để thực hiện tái sản xuất mở rộng.

4. Xây dựng quỹ phát triển vận tải hành khách công cộng của thành phố

Các nguồn thu từ thu phí giao thơng đơ thị với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà nội, các nguồn thu từ bến bãi gửi xe, lệ phí đăng kí xe, bảo hiểm, thuế ùn tắc giao thơng đơ thị, thuế xăng dầu, phí quảng cáo ...

5. Hồn thiện các cơ chế chính sách của Nhà nớc nhằm phát triển giao

thông vận tải đô thị và vận tải hành khách cơng cộng ở Thủ đơ

Trong chính sách nhằm phát triển giao thơng vận tải đơ thị và vận tải hành khách công cộng ở Thủ đô cần tập trung vào những hớng chính là:

 Cải thiện mơi trờng pháp lý: Hình thành một hệ thống các văn bản luật và dới luật thống nhất và đầy đủ để điều chỉnh một cách có hiệu quả, đồng thời tại mơi trờng luật pháp thơng thống thuận tiện đối với các nhà đầu t vào lĩnh vực VTHKCC.

 Đầu t cho quy hoạch mạng lới đô thị vận tải đô thị hợp lý, đồng thời

kết hợp chính sách đầu t phát triển cơ sở kết cấu hạ tầng của giao thông và vận tải đơ thị.

 Hồn chỉnh chính sách đầu t phát triển giao thơng cơng cộng có

“ lợi nhuận ” mang tính nhân văn cho tồn xã hội.

 Xây dựng chính sách đào tạo cán bộ và nhân viên trong lĩnh vực

quản lý giao thông và vận tải đô thị.

 Để quản lý hệ thống các tuyến đờng giao thơng hoạt động bình th-

ờng, vận hành thơng suốt thì vai trị của chính quyền các đơ thị cần tổ chức phân luồng giao thơng hợp lý, chuyển dịng giao thông xe tải trọng lớn ra khỏi vùng trung tâm và các điểm thu hút đông đúc dân c, bảo vệ và u tiên các tuyến giao thông công cộng vận chuyển hành khách trong đô thị.

 Giáo dục luật lệ giao thông cần tiến hành thờng xuyên thông qua hệ

thống vơ tuyến truyền hình, truyền thanh. Đa việc giáo dục luật lệ giao thông vào các trờng học phổ thông nhằm đào tạo cho thế hệ trẻ hiểu biết luật lệ ngay ở trong trờng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 37)