- Tính đa dạng của khu hệ động vật: So sánh với thành phần lồi Thú, Chim, Bị
Y tế: Tỉnh Lai Châu có 1 bệnh viện đa khoa cấp tỉnh quy mô 250 giường ,
3.3. Biến đổi khí hậu qua các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt
Ngồi đặc điểm chính là gió mùa nội chí tuyến, khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới núi cao vùng Tây Bắc có ngày nóng, đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởng của bão, Lai Châu có một số hiện tượng thời tiết đặc biệt là dông, mưa đá, sương muối…
* Dông: Đây là khu vực tương đối nhiều dơng, hàng năm có khoảng 81 - 89
ngày dông (bảng 14). Mùa dông bắt đầu từ tháng III và kết thúc vào tháng IX. Trừ hai tháng đầu và cuối mùa dơng (tháng III, IX) mỗi tháng trung bình có 5 - 7 ngày dơng, các tháng IV đến tháng VIII, trung bình có đều có 10 - 15 ngày dơng/tháng. Tháng có nhiều ngày dơng nhất là tháng V, có 14 - 15 ngày dơng. Trong mùa đơng vẫn có khả năng có dơng nhưng tần suất ít hẳn, trung bình mỗi tháng có từ 1 đến 3 ngày dông.
Bảng 13: Số ngày dơng trung bình tháng và năm (ngày)
TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Lai Châu 1.2 2.8 6.6 13.3 15.2 14.6 12.5 11.2 6.5 3.1 1.1 0.4 88.6 2 Mường Tè 1.1 2.3 5.9 12.4 13.9 13.1 11.2 10.0 5.5 3.2 1.8 0.8 81.0 3 Sìn Hồ 0.9 2.7 6.3 13.4 14.4 12.2 10.9 11.3 6.1 3.1 1.3 0.3 83.0
69 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lai Châu Mường Tè Sìn Hồ
Biểu đồ 1: Số ngày dơng ở Lai Châu
Như vậy số ngày dông của các trạm ở Lai Châu cho thấy, quy luật của nó là cao tập trung vào các tháng V và VI, điều này phù hợp với quy luật của đường hội tụ và sự xuất hiện của gió mùa Tây nam vịnh Ben Gan. Tuy nhiên, xu thế của dơng lại có hướng muộn dần và kéo dài (xem biểu đồ trên)
* Mưa đá: Đây là vùng có nhiều mưa đá gần như nhất nước ta. Trung bình
hàng năm có 1 - 2 trận mưa đá. Mưa đá xuất hiện nhiều nhất vào thời kỳ cuối đông, đầu hạ (tháng II, III, IV) trong những cơn dơng mạnh. Tính trung bình trong các tháng này mỗi tháng có từ 0, 1 - 0, 8 ngày mưa đá. Tháng có nhiều mưa đá nhất là tháng IV, trung bình có 0, 3 - 0, 8 ngày mưa đá/tháng (bảng 16).
Để giải thích tính phổ biến của mưa đá ở vùng lãnh thổ này, chúng ta tìm hiểu khả năng xảy ra trong cả năm và tháng IV là thời gian nhiều mưa đá nhất.
Ngoài khả năng xuất hiện trong năm chiếm 50 - 80% số năm quan trắc ra, thì năm nhiều nhất thường từ 3 lần trở lên có nơi xảy ra 5 - 6 lần. Tháng nhiều mưa đá nhất trong năm là tháng IV, trong tháng này số năm có khả năng xuất hiện 3 - 5 năm trong 10 năm. Và từ 2 lần trở lên vẫn chiếm tỷ lệ 5 - 25%; Sìn Hồ 40%. Năm nhiều mưa đá nhất trong tháng IV nhiều nơi xuất hiện 3 - 4 lần.
70
Bảng 14: Số ngày mưa đá trung bình tháng và năm (ngày)
TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Lai Châu 0. 0 0. 2 0. 4 0. 6 0. 1 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 1. 4 2 Mường Tè 0. 0 0. 1 0. 3 0. 3 0. 1 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 8 3 Sìn Hồ 0. 0 0. 2 0. 3 0. 8 0. 1 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 1. 6
Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường
* Sương mù: Sương mù là một hiện tượng khá phổ biến trong khu vực, sương mù phân bố rất khác nhau phụ thuộc vào điều kiện địa hình, trong các thung lũng kín và vùng lịng chảo sương mù hình thành rất thường xuyên và dày đặc. Trung bình hàng năm quan trắc được 32 - 95 ngày sương mù (bảng 17). Sương mù chủ yếu xuất hiện mùa đông từ tháng X, XI đến tháng III, IV năm sau. Trong đó tháng I và tháng II là hai tháng có nhiều sương mù nhất, ở những nơi có nhiều sương mù trong các tháng này có thể quan sát được 15 - 18 ngày/tháng và ở những nơi có ít sương mù cũng có 4 - 9 ngày/tháng. Trong mùa hè cũng xuất hiện sương mù nhưng với tần suất nhỏ. Sương mù trong khu vực chủ yếu là sương mù bốc hơi và sương mù bức xạ.
Bảng 15: Số ngày sương mù trung bình tháng và năm (ngày)
TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Lai Châu 8. 8 4. 7 3. 2 0. 9 0. 1 0. 0 0. 0 0. 2 0. 2 0. 7 3. 8 9. 5 32. 2 2 Mường Tè 17. 8 15. 2 14. 8 7. 5 1. 4 0. 3 0. 2 0. 6 2. 4 5. 0 12. 1 17. 9 95. 1 3 Sìn Hồ 10. 0 7. 8 6. 0 3. 6 1. 2 0. 4 0. 2 0. 3 0. 6 1. 7 3. 9 6. 3 41. 9
Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường
* Sương muối: Tuy mùa đông ở khu vực ấm hơn so với các vùng khác ở Bắc
bộ nhưng do ở đây khơ và ít gió nên có điều kiện thuận lợi để hình thành sương muối. Ở độ cao dưới 300m hầu như khơng có sương muối. Từ độ cao 500 - 600m trở lên trung bình 10 năm có từ 3 đến 8 ngày sương muối. Lên đến độ cao 1. 500m
71
thì sương muối là hiện tượng thường xuyên xuất hiện trong mùa đông, từ tháng XI đến tháng III, trong đó tháng XII và tháng I trung bình mỗi tháng có 4 - 5 ngày sương muối (bảng 18).
Bảng 16: Số ngày sương muối trung bình tháng và năm (ngày)
TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Lai Châu 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 2 Mường Tè 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 3 Sìn Hồ 4. 0 0. 8 0. 1 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 1. 3 4. 5 10. 6
Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường
* Mƣa phùn
Lai Châu nói riêng, cũng như Tây Bắc nói chung đều là vùng ít mưa phùn nhất so với các tỉnh Bắc Bộ. Điều này nói lên các khối khí trong mùa đơng, khi đến khu vực này bị biến tính (hiệu ứng fơn) mạnh mẽ, khơ hơn hàng năm ở đây phổ biến có 0,3 đến 16,4 ngày mưa phùn, trong khi đó phía đơng Bắc Bộ 20 - 50 ngày. Một số vùng nhiều mưa phùn như Sìn Hồ, Điện Biên, Lai Châu cũng chỉ vào khoảng 12,5 - 16,6 ngày năm; nhiều nơi khác còn lại chỉ đạt 0,3 - 8,4 ngày năm.
Mưa phùn chủ yếu hình thành trong mùa đơng từ tháng XI đến tháng IV, nhiều nhất quan sát được trong 2 tháng XII và tháng I; riêng vùng núi cao như Sìn Hồ cực đại của mưa phùn mới rơi vào tháng III. Nhưng tháng nhiều ngày mưa phùn nhất trong năm cũng ít có nơi đạt đến 5 ngày (bảng 30)
Số ngày mưa phùn xuất hiện trong các tháng cũng như cả năm biến động nhiều từ năm này qua năm khác. Ở những nơi mưa phùn tương đối nhiều như Sìn Hồ, Lai Châu, Điện Biên có năm đạt 5 - 10 ngày/tháng, nhưng cũng có năm cùng thời gian ấy khơng có ngày mưa phùn nào. Đặc điểm mưa phùn ở đây xảy ra từng đợt, ít có khả năng kéo dài liên tục trên 5 ngày như các tỉnh phía đơng Hồng Liên Sơn hay đồng bằng Bắc Bộ.
72
Từ đặc điểm khí hậu mùa đơng ở Tây bắc hoặc Lai Châu là lạnh và tương đối khô, nên mặc dù mưa phùn cung cấp lượng mưa rất ít, nhưng có tác dụng giảm nhẹ mức độ hanh khô trong mùa đông. Tuy nhiên những năm gần đây lượng mưa phùn có xu hướng biến động và suy giảm.
* Gió Tây khơ nóng ((gió Lào) : So với các khu vực khác ở Bắc Bộ, đây là
khu vực có nhiều ngày khơ nóng nhất, mức độ khơ nóng ở đây chỉ thua kém vùng Trung Bộ. Hầu hết các vùng có độ cao dưới 700m đều chịu ảnh hưởng của thời tiết khơ nóng. Khơ nóng nhiều nhất xảy ra ở vùng thấp trong các thung lũng sơng, trung bình hàng năm trong các dạng địa hình nói trên có 28 - 35 ngày khơ nóng.
Bảng 17: Số ngày khơ nóng trung bình tháng và năm (ngày)
TT Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1 Lai Châu 0.0 0.04 3 7.8 7.3 3 2.4 3.3 1.3 0 0 0 28
2 Mường Tè 0.0 0.08 3.8 8.7 8.2 3.8 3.2 5.3 2.1 0 0 0 35.2
Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn và Mơi trường
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lai Châu Mường Tè
Biểu đồ 2: Số ngày khơ nóng trung bình ở Lai Châu
Gió Lào tập trung vào các tháng IV và V, đây là thời kỳ gió Tây Nam vịnh Ben Gan đẩy khối khơng khí địa phương qua địa hình bắc Lào và gây ra hiệu ứng cho khu vực Tây Bắc và Lai Châu, tuy vậy xu thế cho ta thấy là gió này có thiên
73
hướng kéo dài sang các tháng VII và VIII, có khi cịn muận hơn cả sang tháng IX và sớm hơn tháng II.
Gió khơ nóng xuất hiện từ tháng II đến hết tháng IX. Hai tháng có nhiều ngày khơ nóng nhất là tháng IV và tháng V, trung bình có 7 - 9 ngày/tháng. Các tháng khác, trung bình có 1 - 5 ngày khơ nóng (bảng 19).
Tóm lại, khí hậu trong khu vực có một mùa đơng ít lạnh và tương đối khơ. Mùa hạ nóng và mưa nhiều. Khí hậu thích hợp đối với các lồi gia súc và cây trồng ơn đới trong mùa đông và mùa hè với lượng mưa lớn đem lại nguồn tài nguyên nước phong phú thuận lợi cho các cây trồng vật ni nhiệt đới. Khó khăn lớn nhất ở khu vực do khí hậu đem lại là tương đối thiếu nước trong mùa đông và các hiện tượng thời tiết đặc biệt thường phá hại mùa màng và ảnh hưởng xấu đến đời sống của người dân như: mưa đá trong thời kỳ cuối đông, đầu hạ, sương muối hay xuất hiện trên các rẻo cao vào mùa đông và trong các thung lũng cũng phải chịu đựng kiểu thời tiết khơ nóng nhất là trong các tháng đầu mùa hạ.