- Tính đa dạng của khu hệ động vật: So sánh với thành phần lồi Thú, Chim, Bị
Y tế: Tỉnh Lai Châu có 1 bệnh viện đa khoa cấp tỉnh quy mô 250 giường ,
3.2. Biến đổi khí hậu qua chế độ mƣa
Lượng mưa trung bình năm ở trạm Lai Châu giảm dần qua các thập niên từ 1961-1990, sau đó tăng vào thập niên 1991-2000 rồi lại giảm vào thập niên 2001- 2010. Ở trạm Tam Đường lượng mưa năm giảm dần 2582 mm vào thập niên 1881- 1990 xuống còn 2340 mm vào thập niên 2001-2010. Tại trung tâm mưa Mường Tè lượng mưa cũng có xu thế giảm dần từ thập niên 1961-1990 sau đó tăng lên vào 2 thập niên tiếp theo. Ở Sìn Hồ lượng mưa trung bình thập niên 1971-1980 cao nhất trong 5 thập niên quan trắc, sau đó là thập niên 1991-2000, các thập niên 1961- 1970, 1981-1990, 2001-2010 có lượng mưa trung bình xấp xỉ nhau. Lượng mưa
63
trung bình năm ở trạm Than Uyên vào thập kỷ 1961-1970 là xấp xỉ 2190 mm sau đó giảm dần qua 3 thập kỷ tiếp theo, đến thập kỷ 1991-2000 là 1787 mm và sang thập kỷ 2001-2010 tăng lên là 1929 mm. Bảng 3 và hình 4 thể hiện xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Bảng 11. Lượng mưa trung bình các thập niên tại Lai Châu
Thập niên Lai Châu Tam Đƣờng Mƣờng Tè Sìn Hồ Than Uyên 1961-1970 2162 2720 2683 2190 1970-1980 2035 2330 2889 1984 1981-1990 2005 2582 2272 2636 1812 1991-2000 2217 2481 2403 2793 1787 2001-2010 2158 2340 2451 2674 1929
Hình 4. Xu thế diễn biến chuẩn sai lượng mưa năm tại các trạm tỉnh Lai Châu (%)(Xây dựng từ chuỗi số liệu lượng mưa Viện KTTV và MT)
64
Hình 4. 3 Trạm Mường Tè
Hình 4.4 Trạm Sìn Hồ Hình 4.5 Trạm Than Uyên
Hình 5 và hình 6 là xu thế diễn biến của lượng mưa trong mùa ít mưa (XI- III), mùa mưa (IV-X) và lượng mưa năm. Lượng mưa trong mùa ít mưa ở tất cả các trạm thuộc Lai Châu có xu hướng giảm, trong đó tại trạm Tam Đường có mức giảm cao nhất, khoảng trên 5, 6% cho mỗi thập niên, Trạm Sìn Hồ có mức giảm thấp nhất, chỉ khoảng 0,7% cho mỗi thập niên.
65
Hình 5. Xu thế diễn biến chuẩn sai lượng mưa trong mùa ít mưa tại các trạm(%)(Xây dựng từ chuỗi số liệu lượng mưa Viện KTTV và MT)
Hình 5.1. Trạm Lai Châu Hình 5. 2. Trạm Tam Đường
Hình 5. 3. Trạm Mường Tè
66
Vào mùa mưa, trên hầu hết các trạm ở Lai Châu đều cho thấy lượng mưa có xu hướng giảm với mức giảm từ 0, 5-10% cho mỗi thập niên (lượng mưa giảm cao nhất tại trạm Than Uyên – 10%) , riêng tại trạm Lai Châu lượng mưa lại có xu hướng tăng nhưng mức tăng chỉ khoảng xấp xỉ 1% cho mỗi thập niên.
Do lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 80 -85% lượng mưa năm nên xu thế của lượng mưa năm tương tự xu thế diễn biến của lượng mưa mùa mưa, tăng ở trạm Lai Châu và giảm ở 4 trạm Tam Đường, Mường Tè, Sìn Hồ , Thân Uyên.
Hình 6. Xu thế diễn biến chuẩn sai lượng mưa trong mùa mưa tại các trạm(%) (Xây dựng từ chuỗi số liệu lượng mưa Viện KTTV và MT)
Hình 6.1 Trạm Lai Châu Hình 6. 2 Trạm Tam Đường
67
Hình 6. 4 Trạm Sìn Hồ Hình 6. 5 Trạm Than Uyên
Bảng 12 là số ngày có lượng mưa trên 50 mm trong các thập niên tại các trạm ở Lai Châu. Trong gần 5 thập niên quan trắc cho thấy, vào thập niên 1981- 1990 có số ngày thấp nhất so với các thập niên khác và số ngày tại trạm Sìn Hồ cao hơn so với các trạm Lai Châu và Mường Tè.
Bảng 12. Số ngày có lượng mưa trên 50 mm tại Lai Châu
Thập niên Lai Châu Mƣờng Tè Sìn Hồ Than
Uyên 1961-1970 9,4 13,6 11,6 7,5 1971-1980 7,4 10,5 11,2 6,4 1981-1990 5,0 8,0 10,3 5,1 1991-2000 10,2 10,7 11,5 5,7 2001-2010 10,0 10,9 11,8 7,6
Như vậy với sự phân bố không đồng đều của lượng mưa trên địa bàn tỉnh Lai Châu, lượng mưa tăng (1,0 – 1,2%) trong đó tập trung chủ yếu vào các tháng cao điểm trong mùa mưa, suy giảm và phân bố không đều trong mùa khô (lượng mưa giảm 0,2–0,3%). Lượng mưa và sự phân bố lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng , năng suất cây trồng và tập quán canh tác. Tuy nhiên trong giai đoạn 2011 – 2015 lượng mưa tăng lên không đáng kể nhưng diễn biến thất thường nên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong thời gian này chủ yếu do các hiện tượng cực đoan của thời tiết; lũ lụt, hạn hán. . . tác động cụ thể như sau:
68
Lượng mưa tăng và tập trung chủ yếu vào mùa mưa sẽ dẫn đến lũ lụt, lũ quét, từ đó dẫn đến mất mùa, mất đất canh tác, thay đổi mùa vụ canh tác. Đặc biệt hiện nay cây lương thực vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào chế độ lượng mưa. Theo kết quả tính tốn thì lượng mưa và các trận mưa lớn sẽ có xu hướng tập trung chủ yếu vào các tháng màu mưa (chủ yếu là tháng 7 thay vì tháng 7 và tháng 8 như trước đây). Thời điểm này là thời điểm đầu vụ thu đông nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng của vụ thu đông. Cùng với sự thay đổi về lượng mưa sự phân bố mưa cũng sẽ có sự thay đổi, các đợt mưa lớn vào các thời diểm cây vụ Hè Thu đang ra hoa – kết trái sẽ ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn của cây trồng. Các khu vực có nhiều nguy cơ chịu tác động của sự thay đổi chế độ và lượng mưa là: Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Than Uyên.