Tóm tắt các liệu pháp và kỹ thuật can thiệp: (7 liệu pháp, kỹ thuật can thiệp ngắn gọn)

Một phần của tài liệu công tác xã hội trong bệnh viện (Trang 53 - 62)

IV. CÁC LIỆU PHÁP, KỸ THUẬT CAN THIỆP CÓ THỂ ỨNG DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP BỆNH:

2,Tóm tắt các liệu pháp và kỹ thuật can thiệp: (7 liệu pháp, kỹ thuật can thiệp ngắn gọn)

ngắn gọn)

Liệu pháp và kĩ thuật tâm lý học bản ngã:

Trị liệu theo liệu pháp tâm lý học bản ngã gồm 6 kĩ thuật cơ bản:

1 Duy Trì : Đây là kĩ thuật ban đầu, tiến hành làm quen và thiết lập duy trì mối quan hệ với bác Đức, tạo dựng niềm tin để chia sẻ và tư vấn cho thân chủ

2 : Điều Trị trực tiếp : Vì các triệu trứng của bệnh Gout ngày càng phát tác, tâm lý của bác Đức ngày càng tiêu cực, chán nản. Chính vì vậy nhân viên CTXH cần tư vấn và cung cấp cho bác những thông tin về bệnh và các dịch vụ điều trị bệnh. Bên cạnh đó ln trao đổi trực tiếp và tham vấn về tâm lý, giúp bác tự tin và thoải mái và khắc phục bệnh một cách tốt nhất.

3 : Thăm đo, mơ tả và làm thơng thống : Tiếp tục tham vấn và tạo khơng khí thoải mái, gần gũi thân tình để bác Đức có thế bộc lộ cảm xúc, tâm tư, nguyện vọng của mình.

4 Phản ánh dựa trên tình huống cá nhân : Tích cực tác động để thân chủ ( bác Đức) nói ra những vấn đề thật mà mình đang gặp phải. Từ đó xác định được vấn đề chính của thân chủ.

5 Phản ánh mơ hình động : Xem xét các giai đoạn phát triển bệnh và tâm lý của bác Đức để giúp bác tự tìm ra vấn đề trong tình huống của mình và tìm ra nguyên nhân của vấn đề để tìm cách khắc phục.

6 : Phản ánh phát triển : Từ sự giúp đỡ của nhân viên CTXH, Bác Đức sẽ tự nhận thức được vấn đề của mình và tự định hướng được, và mô tả khuynh hướng phát triển.

=> Từ những kĩ thuật trên nhân viên CTXH giúp Bác Đức sẽ tự bộc lộ và nhận thức được vấn đề của mình và từ đó tự đưa ra khuynh hướng phát triển trị liệu bệnh.

Liệu pháp và kĩ thuật tâm lý học hành vi:

- Liệu pháp: giúp thân chủ học cách đối phó hay loại trừ thói quen tự ti - Các kĩ thuật bao gồm:

-Kỹ thuật Wolpe: +

,Kỹ thuật giải mẫn cảm hệ thống: cho thân chủ tưởng tượng ra một loạt các

kích thích gây stress xung quanh, hướng dẫn thân chủ đưa cơ thể vào trạng thái thư giãn thoải mái, nếu xuất hiện cảm giác lo sợ thì dừng lại và bắt đầu tưởng tượng, thư giãn tiếp.

+ Kỹ thuật huấn luyện sự quyết đoán: Giúp thân chủ xác định những giới hạn để thân chủ có khả năng quyết đốn đối phó với bệnh tật.

- Kỹ thuật phân tích hành vi ứng dụng: Tích cực tác động để thân chủ nói ra

những vấn đề thật mà mình đang gặp phải. Từ đó xác định được vấn đề của chính thân chủ.

- Kỹ thuật kiểm soát sự việc ngẫu nhiên, sự tức thời và lịch trình củng cố: Xem xét

các giai đoạn phát triển bệnh và tâm lsy của bác Đức để giúp bác tự tìm ra vấn đề và tìm ra nguyên nhân để tựu mình khắc phục.

+ Kỹ thuật lập hợp đồng cam kết về việc ngẫu nhiên: tiếp tục tham vấn và tạo khơng khí thoải mái, gần gũi, thân tình để bác Đức có thể bộc lộ cảm xúc, tâm tư, nguyện vọng của mình. Đồng thời nhân viên CTXH cùng thân chủ đưa ra cam kết cho đợt điều trị này.

+ Kỹ thuật sử dụng thời gian không củng cố: nhân viên ctxh trị liệu cho thân chủ của mình theo thời gian khơng củng cố để thân chủ có thêm nhận thức, hành vi cho phù hợp với với tình trạng bệnh.

- Kỹ thuật định hình cho hành vi: nhân viên xã họi tham vấn cho thân chủ giúp

thân chủ định hình được hành vi của mình hành vi nào nên giữ lại, hành vi nào nên hủy bỏ .

- Kỹ thuật Premack: xem xét các giai đoạn phát triển bệnh và tâm lý của bác Đức

để giúp bác tự tìm ra vấn đề trong tình huống của mình và tìm ra nguyên nhân của vấn đề để tìm cách khắc phục. Giúp bác phân biệt, nhận thức được hành vi đúng, sai của bản thân để bác có thể tự mình điều chỉnh cho phù hợp.

- Kỹ thuật củng cố sự phân biệt với những hành vi không tương hợp: từ sự giúp đỡ

của nhân viên công tác xã hội, bác sẽ tự nhận thức được vấn đề cảu mình và tự định hướng được, mơ tả khuynh hướng phát triển, phân biệt những hành vi không tương hợp với bản thân mình.

- Kỹ thuật làm mẫu: nhân viên xã hội đưa ra các tình huống, hướng dẫn và làm

mẫu cho thân chủ của mình để thân chủ tìm ra hướng giải quyết vấn đề tốt nhất mà mình đang gặp phải.

Mục đích để sửa chữa việc xử lí thơng tin sai lạc và phán đốn sai, nhờ đó khách hàng sẽ thay đổi được hàng loạt những rối loạn tâm lí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ thuật sử dụng quan hệ cộng tác: điều quan trong ở mối quan hệ này là người trị liệu và khách hàng phối hợp để giải quyết vấn đề, cả khách hàng và người trị liệu phải tham gia tích cực vào q trình điều trị. Mục đích để nhân viên CTXH tham gia cùng khách hàng như một đối tác, trong việc hiểu và giải quyết vấn đề. Vai trò của nhân viên CTXH tại thời điểm này là hiểu cái gì khiến khách hàng vướng vào vấn đề đó. Mục đích của trị liệu sẽ tập trung vào việc sửa chữa cách xử lí thơng tin sai, những suy nghĩ tự phát và chỉnh sửa phán đốn thích nghi sai.

- Kĩ thuật sử dụng bài tập về nhà: nhiệm vụ làm bài tập về nhà do nhân viên

CTXH giao là một phần quá trình can thiệp và phải được hình thành giữa những đợt điều trị. Bài tập nhằm một số mục đích sau:

+) Khiến khách hàng vẫn cịn tham gia và là dây nối với nhân viên CTXH giữa những đợt điều trị.

+) Giúp đấy nhanh tốc đọ đạt mục đích bằng cách khiến khách hàng thực hiện những kĩ thuật mới học được.

- Kĩ thuật sử dụng mơ hình A-B-C:

A: những sự kiện hoặc kinh nghiệm mà khách hàng nhận biết được.

B: kết quả của A là khách hàng có một kiểu suy nghĩ hoặc niềm tin B nào đó về A.

C: Những kết quả về cảm giác và hành vi mà người ta trai qua vốn là kết quả niềm tin B mà được khởi xướng từ sự kiện kích hoạt A.

- Kĩ thuật giáo dục khách hàng: theo Berk và đồng nghiệp (1979) cách tốt nhất để

huấn luyện khách hàng theo mơ hình nhận thức được tiến hành thơng qua năm bước cơ bản sau:

2. Trình diễn mối quan hệ giữa tư duy và ảnh hưởng/ hành vi sử dụng những ví dụ cụ thể.

3. Trình diễn sự hiện diện tư duy từ trải nghiệm của bản thân. 4. Giao bệnh nhân việc cần làm để tiếp thu nhận thức

5. Xem xét lại những điều bệnh nân ghi được (bài tập đã làm) và cung cấp phản hồi cụ thể.

Liệu pháp sửa chữa niềm tin chệch hướng/ tư duy sai lệch và kĩ thuật nhận thức Ellis và Harper 1975:

Mục đích là để giúp khách hàng miêu tả chính xác hơn và phân tích được cách họ nhìn nhận bản thân, người khác và các sự kiện trong cuộc đời như thế nào.

- Kĩ thuật tái xác lập: kĩ thuật tái xác lập khuyến khích khách hàng hay e dè trong

việc xác định vấn đè từ quan điểm khác.

- Kĩ thuật tái quy gán: kĩ thuật này mời khách hàng xem xét các nguyên nhân khác

gây vấn đề.

- Kĩ thuật phân tán chú ý: kĩ thuật này là một kĩ thuật nhận thức khác, dùng cho

những người hay lo âu, ln cho mình là trung tâm chú ý của mọi người và ai cũng biết họ đang cảm thấy thế nào và suy nghĩ gì.

Liệu pháp nhận thức hành vi và kĩ thuật hành vi:

Mục đích chính là chỉnh sửa hay thay đổi suy nghĩ và phán đoán của một người, một trong những thành tố giúp đạt được kết quả là sử dụng các kĩ thuật hành vi. Có thể làm tăng các hành vi và kĩ năng đối phó hay giải quyết vẩn đề.

- Kĩ thuật lập lich trình hoạt động: giao bài tập ở nhà là một kĩ thuật chuẩn mực

được sử dung trong mơ hình này. Mục đích của nó là cho khách hàng cơ hội kiểm chứng các phán đoán của họ và thực hành các kĩ năng mới học. Berk và đồng sự (1979) đề xuất có bốn nguyên tắc cần được phối hợp khi thực hiện theo lịch trình.

+) Trước hết, khách hàng cần được thơng báo rằng chẳng ai hoàn thành được hết các kế hoạch mà họ từng vạch ra.

+) Thứ hai, khách hàng được khuyến khích xác định kiểu hoạt động được tiến hành vào lúc nào thay vì xác định xem họ làm được bao nhiêu.

+) Thứ ba, khách hàng cần được nức nhở rằng cố gắng thực hiện hành động là việc quan trọng nhất, chứ không phải là mức thành cơng của việc thực hiện nó.

+) Thứ tư, cần dành thời gian mỗi ngày để bố trí kế hoạch cho ngày hôm sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ thuật xếp hạng sự thành thạo và thoải mái: là mức độ của việc thực hiện hoạt

động, hay nó chỉ ra người đó thực hiện một nhiệm vụ tốt đến đâu. Mục đích là hỗ trợ khách hàng nào khơng biết làm tốt việc gì hay khơng có sự thích thú trong cơng việc được kiểm chứng đối với phán đoán của họ

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ theo từng mức độ: kĩ thuật này dùng để chuyển khách hàng từ việc thực hiện một hoạt động ít khó khăn lên các hoạt động khó khăn hơn và rồi tời việc hồn thành nhiệm vụ được giao phó. Nhân viên CTXH cần phải gần gũi với khách hàng và giúp họ trong những nỗ lực để kìm nén hay lờ đi các thành tựu đã đạt được của chính mình.

- Kĩ thuật huấn luyện tính quyết đốn và đóng kịch phân vai: khách hàng được huấn luyện các kĩ năng nhằm giúp họ giao tiếp với người khác và xác định các phương pháp thay thế trong việc cư xử với mọi người hay những tình huống khác nhau.

- Kĩ thuật sử dụng liệu pháp lấy con người (đối tượng) làm trung tâm: quá trình

điều trị bằng liệu pháp lấy đối tượng làm trung tâm bắt đầu ngay từ lần gặp gỡ đâu tiên.

- Kĩ thuật sử dụng liệu pháp cảm thông: nhân viên CTXH phải chú ý xemm khách

hàng đang được truyền đạt gì qua ngơn từ và phi ngôn từ, chú ý đặc biệt tới những cảm giác mà khách hàng đã trải qua và thể hiện ra. Bằng cách cố gắng hiểu toàn

bộ những kinh nghiệm của khách hàng và truyền đạt sự hiêu biết đó, nhân viên CTXH tăng cường được mối quan hệ của mình với khách hàng.

- Kĩ thuật sử dụng liệu pháp quan tâm tích cực: là thái độ khơng phán xét của nhân viên CTXH đối với khách hàng.

- Kĩ thuật sự dụng liệu pháp sự tương đẳng và chân thực: đặc điểm là đưa cho khách hàng một thơng điệp rằng nhân viên CTXH đang chính là bản thân họ. Nhân viên CTXH khơng giả vờ hay đóng kịch mà muốn hỗ trợ khách hàng một cách thật lịng.

Lý thuyết hệ thống/ Liệu pháp gia đình và kĩ thuật can thiệp:

- Lí thuyết hệ thống, liệu pháp và các kĩ thuật ứng dụng: ảnh hương mang tính khái niệm tiên quyết nhất đới với những người đi tiên phong việc sử dụng liệu pháp gia đình và các hệ thống gần nhau đến mức mà chúng gần như trở thành đồng nghĩa.

- Liệu pháp cơ cấu gia đình: cung cấp một phương pháp có tổ chức và có hệ thống để can thiệp vào các vấn đề thuộc về gia đình.Theo lí thuyết này, gia dinhf được coi là có vấn đè khi tồn tại và duy trì những cơ cấu rồi loạn chức năng trong hệ thống gia đình. Vai trị nhân viên CTXH là “nhập vào” gia đình đối tượng để hỗ trợ họ tạo ra những thay đổi mang tính cơ cấu. Chiến lược điều trị bằng liệu pháp cơ cấu gia đình bao gồm những bước sau:

1. Tham gia và thích nghi. 2. làm việc có tương tác 3. Chuẩn trị

4. Nêu bật và sửa chữa tương tác 5. Tạo ranh giới

6. Tạo bất cân bằng ( bất tương xứng) 7. Điều trị những phán đốn khơng có lợi

- Tham gia và thích nghi: khi nhân viên CTXH gặp gỡ gia đình, họ phải hịa nhập vào hệ thống gia đình.

- Làm việc có tương tác: cơ cấu gia đình được tương tác giữa các thành viên. Nhân viên CTXH quan sat tiến trình hơn là nội dung tương tác, khuyến khích các thành viên gia đình tương tác với nhau trong suốt đợt điều trị.

- Chuẩn trị: nhân viên CTXH yêu cầu càng có nhiều thành viên chủ chốt trong gia đình càng tốt. Cần thu lượm từ nhiều nguồn khác nhau đề giúp bệnh nhân của mình với vấn đề của anh ta hoặc cô ta.

- Nêu bật và sửa chữa tương tác: khi gia đình tương tác, nhân viên CTXH tập trung vào các trọng tâm của tiến trình, thường bằng cách quan sát xem ai nói gì với ai, xác định xem ai giữ im lặng, lưu ý xem người ta đối xử như thế nào trong tương tác và người ta được định vị như thế nào. Để đảm bảo rằng gia đình nghe được thơng điệp, nhân viên CTXH có thể lặp lại yêu cầu hay yêu cầu gia đình thấy được các mơ hình chức năng trong tương tác bằng cách tạo bất cân bằng hay mô hình lặp lại, cứng rắng trong tương tác giúp gia đình tìm ra cách mới để giải quyết vấn đề với nhau.

- Tạo ranh giới: một kĩ năng trong đường hướng liệu pháp cơ cấu gia đình là thay đổi hay gây ảnh hưởng đến các tiểu hệ thống bằng cách tăng cường hay loại bỏ khoảng cách giữa họ để gây ảnh hưởng đến tương tác.

- Tạo bất cân bằng: mục đích của kĩ thuật này là nhằm thay đổi mối quan hệ thứ bậc trong các thành viên của gia đình.

- Điều trị những phán đốn khơng có lợi: nhân viên CTXH có thể cân nhắc sử dụng kĩ thuật tạo dựng lại, giúp khách hàng nhìn ra vấn đề the cách nhìn nhận mới hay từ quan điểm khác biệt.

Quan điểm về những điểm mạnh: các phương pháp điều trị thực hành xuất phát từ quan điểm lấy điểm mạnh làm nền tảng sẽ được miêu tả dưới đây với các mơ hình như liệu pháp sử dụng chuyện gia đình, liệu pháp lấy giải pháp làm trung tâm, liệu pháp phát triển cộng đồng.

Liệu pháp lấy giải pháp làm trung tâm: Phương pháp tiếp cận này do Steven de Sharez và Insoo Kim Berk khới xướng. Mơ hình này tìm ra cách hữu ích hơn để xây dựng nên giải pháp.

- Kĩ thuật mô tả vấn đề: giai đoạn cơ bản của việc xây dựng giải pháp: mổ tả vấn đề, phát triển mục đích hồn chỉnh, phối hợp các câu hỏi có phép lạ, thăm dò các ngoại lệ, và kết thúc phản hồi của đợt điều trị. Phải giải thích cho họ sử dụng năm bước cở bản về việc sẽ tiến hành các đợt điều trị như thế nào để khách hàng biết được công việc sẽ tiến triển ra sao. Nhân viên CTXH sẽ lắng nghe một cách đầy tơn kính với tất cả những gì khách hàng phải nói về vấn đề của họ.

- Kĩ thuật phát triển các mục tiêu hoàn chỉnh: mục tiêu cần phải mang tính quan trọng với khách hàng. Các kiểu câu hỏi thêm để hỗ trợ cho sự phát triển các mục tiêu hoàn chỉnh là những câu hỏi mà gợi cho khách hàng nghĩ về việc người khác sẽ để ý gì đến khách hàng một cách khác biệt so với trước đây khi vấn đề được giải quyết. Mục tiêu giúp khách hàng cụ thể hơn để tránh quan niệm rằng vấn đề xảy ra quanh năn suốt tháng., hãy hỏi xem chuyện gì sẽ như thế nào tại một thời điểm hay một nơi cụ thể nào đo. Các mục tiêu phải cụ thể, đo lường được và được

Một phần của tài liệu công tác xã hội trong bệnh viện (Trang 53 - 62)