Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp về quản trị tín dụng thương mại của công ty cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển hưng phát (Trang 147 - 188)

Về Nguồn vốn:

Theo cơ cấu nguồn vốn trong công ty, ta thấy qua 3 năm cơ cấu giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu có sự tăng đều theo mỗi năm. Tỷ trọng nợ trên nguồn vốn không ngừng tăng lên từ năm 2001 đến năm 2013. Ngược lại, tỷ trọng vốn chủ sở hữu

trên nguồn vốn lại có xu hướng giảm xuống trong 3 năm.

Nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỷ trọng trong cơ cấu nợ của cơng ty. Cụ thể tồn bộ

phần Nợ phải trả là khoản mục Nợ ngắn hạn: Năm 2011 là 211.475.004 đồng và tiếp 31

tục tăng 53,43% năm 2012 đạt mức 324.466.519 đồng. Năm 2013, nợ phải trả của công ty lên đến 513.209.796 đồng, tăng những 63,72% tương đương 206.743.277 đồng so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn tới nợ phải trả tăng là do khoản mục phải trả người bán tăng theo mỗi năm. Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát làm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa nhưng do điều kiện cịn khó khăn, cơng ty chưa có đủ trang thiết bị, chính vì vậy thường xun phải đi thuê thiết bị vận chuyển từ các công ty khác.

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 có sự gia tăng nhẹ, chính vì vậy mà nguồn

vốn chủ giai đoạn này đã tăng thêm 17.855.859 đồng tức là tăng 1,85% so với năm 2011. Tuy nhiên vì nền kinh tế chung gặp đơi chút khó khăn vào nửa cuối năm 2013 mà những công ty nhỏ như Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát không thể tránh khỏi sự sụt giảm kinh tế. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm do lợi nhuận sau thuế năm 2013 giảm hẳn 76.855.055 đồng tức là giảm 225,9% so với năm 2012. Chính vì lợi nhuận giảm mà cơng ty rơi vào tình thế khó khăn về vấn đề vốn xoay vịng. Mặc dù cơng ty đã xác định trước được vấn đề này trong bước đầu xâm nhập thị trường vận tải quốc tế, nhưng cơng ty vẫn cần có những bước đổi mới trong bộ máy quản lý và những bước đi đúng đắn để duy trì được mức độ vốn đầu tư chủ sở hữu ở mức ổn định, an toàn.

Nhìn chung, Tổng nguồn vốn của cơng ty có xu hướng tăng do nguồn vốn và vốn chủ sở hữu tăng. Dựa vào Bảng Cân đối kế toán ở trên, chúng ta có thể tính tốn được các tỷ số tài chính, qua đó hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Đồng thời đây cũng là nguồn thông tin quan trọng để nhà quản lý đưa ra các quyết định về tài chính trong tương lai. Dưới đây là bảng tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát từ năm 2011 đến năm 2013:

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công ty Hưng Phát Đơn vị tính: %

Các chỉ tiêu 2011

2012

2013

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 0,68

13,65 (4,87)

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 0,46

0,67 (1,87)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 0,83

1,81 (7,72)

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn) 32

Nhìn vào bảng, ta thấy rằng các chỉ tiêu này biến đổi không ổn định trong ba năm gần đây. Cụ thể như sau:

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời

của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng đầu tư cho tài sản của cơng ty thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này cho thấy được khả năng bao quát của công ty trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Năm 2011, 100 đồng tài sản mang lại 0,68 đồng lợi nhuận sau thuế, sau đó tăng lạnh lên mức 13,65 đồng năm 2012 nhưng bị giảm mạnh xuống còn âm 4,87 đồng trong năm 2013. Nguyên nhân chính khiến cho ROA giảm như vậy là do công ty chịu lỗ để duy trì trong bước đầu tham gia thị trường vận tải quốc tế. Nhìn chung trong ba năm gần đây, hiệu quả sử dụng tài sản trong Công ty Cổ phần Thương mại và giao nhận vận chuyển Hưng Phát vẫn chưa thật sự ổn định.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng doanh

thu thuần của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giống như chỉ tiêu ROA, chỉ tiêu ROS cũng biến đổi rất nhiều trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu mang lại 0,46 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2012, cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên, tuy nhiên lợi nhuận tăng với tốc độ nhanh hơn doanh thu, cụ thể là cứ 100 đồng doanh thu thì mang lại 0,67 đồng lợi nhuận sau thuế. Kết quả là chỉ tiêu ROS vẫn tăng lên 0,67 đồng năm 2012 âm 1,87 đồng trong năm 2013. Tuy nhiên, ROS có tốc độ giảm một cách mạnh mẽ năm 2013 : cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra âm 1,87 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do doanh thu và lợi nhuận cùng giảm trong năm này. Như vậy, nếu xem xét khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát, ta thấy lợi nhuận trong hai năm 2011-2012 vẫn chưa thể bù đắp được sự sụt giảm nghiêm trọng trong giai đoạn 2001 – 2013.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): cho biết 100 đồng VCSH tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thế. Các cổ đông và chủ sở hữu là những người quan tâm lớn đến chỉ số này. Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) so với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) khơng có sự chênh lệch khơng ổn định với nhau. Năm 2011 cứ 100 đồng VCSH thì cho 0,83 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2012 tạo ra 1,81 đồng và giảm mạnh xuống còn âm 7,72 đồng vào năm 2013. Mặc dù là cơng ty quy mơ cịn nhỏ, số cổ đơng cịn ít những điều này cũng đã mang tới cho các cổ đông một nỗi thất vọng lớn và cũng địi hỏi ban giám đốc cơng ty cần xem xét đưa ra phương án cải thiện tình hình, làm sao để doanh thu tăng mạnh trở lại để kéo theo những chỉ tiêu khác cũng tăng theo.

33

Qua các tỷ số trên đã được tính ta có thể thấy bức tranh tổng qt về tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. Nhìn chung năm 2012 và năm 2013 là những năm kinh tế suy thối, cơng ty đã gặp phải những khó khăn theo dịng chảy chung của nền kinh tế, chính vì vậy cần có sự cố

gắng, nỗ lực hết sức để tiếp tục phát triển. Bảng 2.3. Một số hệ số rủi ro của công ty

Năm Năm Năm Chỉ tiêu Công thức 2011 2012 2013 Tỷ số nợ trên tổng tài Tổng nợ phải trả 0.18 0.25 0.37 sản Tổng tài sản (Nguồn: Bảng CĐKT) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ số nợ trên tổng tài sản của cơng ty có sự tăng dần khá cao trong 3 năm 2011 đến 2013. Cụ thể là, năm 2011 cơng ty có tỷ số nợ trên tổng tài sản là 0.18, năm 2012 tăng lên mức 0.25 và đến năm 2013 là sự tăng mạnh lên đến 0.37. Con số này có xu hướng tăng khơng phải là điều mà bất cứ công ty nào mong muốn nhưng cũng bởi công ty đang ngày càng phát triển hơn việc cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng thế nên khoản PTKH tăng.

*Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp thơng qua khả năng trả nợ (khả năng thanh tốn), cụ thể thơng qua các chỉ tiêu sau đây:

Bả ng 2.4. Các chỉ tiêu phả n ánh khả nă ng thanh tốn củ a cơng ty giai đ oạ n

2011-2013 Đơn vị: lần Chênh Chênh Năm Năm Năm lệch lệch Chỉ tiêu Công thức 2011 2012 2013 2011-

2012- 2012 2013 Khả năng Tổng TSNH thanh toán 5.29 3.48 2.4 (1.81) (1.08) Tổng Nợ ngắn hạn ngắn hạn Khả năng TSNH − Hàng tồn kho thanh toán 5.29 3.48 2.4 (1.81) (1.08) Tổng nợ ngắn hạn nhanh 34 Chênh Chênh Năm Năm Năm lệch lệch Chỉ tiêu Công thức 2011 2012 2013 2011- 2012- 2012 2013 Khả năng

Tiền và các khoản thanh toán tức tương đương tiền 4.11 2.63 1.6 (1.48) (1.03) thời Tổng Nợ ngắn hạn (Nguồn: Bảng CĐKT)

− Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn là thước đo năng lực đáp ứng nghĩa vụ thanh toán trong thời gian ngắn của doanh nghiệp từ số tài sản sẵn có của mình. Nó thể hiện 1 đồng tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng TSNH. Năm 2012, chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn là 3,48 lần tức là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 3,48 đồng TSNH. Năm 2012 khả năng thanh toán hiện thời giảm đi 1,81 lần so với năm 2011. Năm 2013 khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty chỉ đạt mức 2,40 lần, giảm 1,08 lần so với năm 2012. Sự giảm khả năng thanh toán này là do mỗi năm nợ ngắn hạn lại tăng lên nhiều, trong khi đó tổng TSNH cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nợ ngắn hạn. Có thể nói khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty khơng thật sự khả quan. Chỉ số này ngày càng giảm càng thể hiện khả năng trả ở mức độ thấp, đây là dấu hiệu báo trước khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà cơng ty có thể gặp phải trong việc trả nợ.

− Khả năng thanh toán nhanh

Để lược bỏ sự ảnh hưởng của hàng tồn kho ta sử dụng hệ số thanh tốn nhanh. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính tốn. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh cho ta biết 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thanh khoản cao. Tương tự như hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh tốn nhanh có xu hướng giảm đi từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty là 5,29 lần, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đẩm bảo bằng 5,29 đồng tài sản ngắn hạn có thanh khoản cao. Năm 2012 và 2013 có sự sụt giảm về hệ số này, cụ thể là năm 2012 giảm 1,81 lần so với năm 2011 và năm 2013 tiếp tục giảm 1,08 lần so với năm 2012. Đó là do sự tăng lên của doanh thu đồng thời đối với chính sách nới lỏng tín dụng đối với khách hàng dẫn đến khoản PTKH tăng cao. Mức giảm sút này làm cho phản ứng về khả năng thanh tốn của cơng ty yếu đi. Khi có tình huống bất ngờ thì sẽ gặp vấn đề về thanh tốn.

35

− Khả năng thanh toán tức thời

Chỉ số này cho biết khả năng chi trả nợ ngắn hạn từ nguồn tiền mặt và chứng

khốn khả mại. Cụ thể hơn, nó cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và chứng khoán đảm bảo chi trả. Khả năng thanh toán tức thời năm 2012 là 2,63 lần, tức giảm 1,48 lần so với năm 2011. Năm 2013, khả năng thanh toán tức thời lại tiếp tục giảm chỉ còn 1,60 lần nghĩa là giảm 1,03 lần so với năm 2012. Sự giảm sút

này là do cả 2 khoản mục: tiền và các khoản tương đương tiền giảm và tổng nợ ngắn tăng. Tuy nhiên tỷ số này >1, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt.

Qua các hệ số trên ta thấy rằng khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh

toán nhanh và khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ được tính thanh khoản và uy tín về lâu dài của Cơng ty. Tuy nhiên các chỉ số này đều có dấu hiệu giảm dần, chính vì vậy cơng ty cần có những chính sách mới để có thể đảm bảo được những khoản thanh toán nhanh và thanh toán tức thời.

2.3. Thực trạng chính sách tín dụng thương mại của cơng ty 2.3.1. Các hình thức cấp tín dụng thương mại

Cơng ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát có hai nhóm khách hàng đó là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Trong đó, nhóm khách hàng cá nhân thường đặt vận chuyển hàng hóa với số lượng ít, u cầu về thời gian vận chuyển nhanh. Nhóm khách hàng là doanh nghiệp đa phần có số lượng hàng hóa cần vận chuyển nhiều, một số cơng ty còn yêu cầu Hưng Phát khai thuê hải quan. Hợp đồng kí kết với các doanh nghiệp thường là những hợp đồng lớn hơn rất nhiều so với hợp đồng của khách hàng cá nhân. Với các doanh nghiệp, họ có mong muốn được cấp chính sách TDTM hợp lý để dễ dàng hơn trong việc xoay vịng vốn sản xuất kinh doanh. Với mỗi nhóm khách hàng khác nhau công ty sẽ áp dụng điều kiện tín dụng khác nhau. Cụ thể là:

Đối với khách hàng cá nhân thuê Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát làm hoạt động vận chuyển hàng hóa, cơng ty áp dụng phương thức thanh tốn ngay 100% giá cước vận chuyển, cơng ty giao hàng tại nơi khách hàng cá nhân yêu cầu, tất cả mọi chi phí liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa được bên khách hàng cá nhân chi trả.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp, nhằm tạo mối quan hệ lâu dài và giữ chân các doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động vận chuyển hàng hóa được thường xun và đều đặn, cơng ty đưa ra điều kiện tín dụng áp dụng cho tất cả các khách hàng sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa của cơng ty là “3/15 và tồn bộ 30”. Có nghĩa là sau 30 ngày, khách hàng sẽ phải trả tồn bộ số tiền cước vận chuyển hàng hóa nhưng nếu 36

người này trả trong vòng 15 ngày đầu, họ sẽ được hưởng một khoản chiết khấu là 3% giá trị tồn bộ cước vận chuyển.

Có những hợp đồng giao nhận vận chuyển xong được thanh toán ngay và mang lại doanh thu cũng như lợi nhuận đáng kể cho Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát song một vài hợp đồng giao nhận vận chuyển lại nảy sinh ra những công nợ kéo dài hàng năm do một số khách hàng là doanh nghiệp nhỏ, hoạt động không hiệu quả và vấn đề không một cá nhân nào thực sự chịu trách nhiệm cho các vấn đề công nợ từ phía doanh nghiệp này gây ra việc thu hồi nợ khó khăn.

2.3.2. Qui trình cấp tín dụng thương mại của cơng ty

2.3.2.1. Phân nhóm khách hàng

Để phục vụ cho việc phân tích lựa chọn khả năng, tư cách của khách hàng đạt

tiêu chuẩn được cấp tín dụng, Cơng ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát yêu cầu khách hàng cung cấp BCTC 3 năm gần nhất, sau đó áp dụng phương pháp phán đốn “3C” để phân tích, đánh giá khách hàng. Công ty sử dụng dựa trên các biến số sau đây:

− Character – Đặc điểm: Liên quan đến tư cách của khách hàng được cấp tín dụng thương mại. Đánh giá tư cách của khách hàng là xem xét sự trung thực, ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành và lập trường của họ, để từ đó phán quyết về sự sẵn lịng trả nợ của khách hàng. Việc nhận xét tư cách của một doanh nghiệp rất khó khăn vì nó phụ thuộc vào cảm tính chủ quan của cơng ty cũng như biểu hiện bên ngoài của doanh nghiệp được nhận xét. Các tiêu thức để đánh giá là:

Bảng 2.5. Các tiêu chí đánh giá đặc điểm (C1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT

Đặc điểm (C1) Hệ số quan trọng

1.

Số đơn đặt hàng trong năm 0,1

2.

Doanh số trong năm/ doanh số của Cơng ty 0,2

3.

Bản chất tín dụng 0,4

4.

Tính chất quan hệ với Cơng ty (bao nhiêu năm) 0,3

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

− Capacity – Năng lực: Liên quan đến khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính, cơng ty có thể thu thập dự đốn về năng lực của khách

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp về quản trị tín dụng thương mại của công ty cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển hưng phát (Trang 147 - 188)