Công ty CF0
CFt NPV CT TNHH Tùng Dũng 2.05 0.5 0.6 CT Cổ phần Hương truyền thống VN 3.67 (2.15) (15.5)
Việc tính tốn trên cho thấy khách hàng Công ty TNHH Thương mại Tùng Dũng đủ điều kiện được cấp tín dụng cịn Cơng ty Cổ phần Hương truyền thống Việt Nam thì chưa đủ. Phương pháp tính tốn giá trị hiện tại rịng của mỗi cơng ty khơng gây ra q nhiều khó khăn mà hơn nữa độ chính xác lại cao, đánh giá được năng lực của mỗi cơng ty khách hàng.
Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng NPV để đưa ra quyết định cũng gặp phải một số nhược điểm. Phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ chiết khấu k được lựa chọn (Cụ thể: k càng nhỏ => NPV càng lớn càng ngược lại), trong khi đó việc xác định đúng k là rất khó khăn. NPV chỉ phản ánh được quy mơ sinh lời (số tương đối: hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra là bao nhiêu).
Về việc ký kết hợp đồng bán trả chậm: Tất cả các trường hợp bán hàng trả chậm đều phải tiến hành thẩm định uy tín, năng lực khách hàng, ký kết HĐKT theo quy chế Công ty và theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ thẩm định khách hàng phải có: − Giấy chứng nhận ĐKKD;
− Báo cáo tài chính (đã kiểm tốn nếu có) năm gần nhất, hoặc Hồ sơ năng lực (nếu có);
− Báo cáo đánh giá khách hàng của trưởng đơn vị.
Thông qua quan hệ mua bán giao dịch mà giám đốc đơn vị sẽ tiến hành đánh giá, có báo cáo cụ thể cho từng khách hàng. Việc uỷ quyền cho trưởng đơn vị thẩm định đã làm mất đi tính khách quan khi đánh giá một khách hàng. Làm cho tính chính xác của việc thẩm định không cao, thông tin cung cấp cho lãnh đạo quyết định khơng chính xác làm cho công nợ xấu phát triển liên tục.
3.2.4. Các biện pháp khác
3.2.4.1. Nghiên cứu bổ sung khoản Dự phịng phải thu khó địi
Trong hoạt động kinh doanh của cơng ty Hưng Phát có rất nhiều các hoạt động cấp tín dụng cũng như liên quan tới các khoản phải thu. Vì vậy, việc trích lập dự phịng cho các khoản này là hồn tồn cần thiết. Chỉ khi cơng ty có trích lập dự phịng, 62
cơng ty mới có thể phần nào tránh được những rủi ro khơng đáng có đến từ việc các khách hàng suy giảm khả năng trả nợ hoặc khách hàng không trả được nợ.
Công ty nên căn cứ một số quy định trong việc trích lập khoản Dự phịng phải thu khó địi như sau:
STT
Ngun tắc
Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (Đối với đơn vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ) doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó 1
địi hoặc có khả năng khơng địi được để trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi tính vào hoặc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp của kỳ báo cáo.
Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó địi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,… nên khơng hoặc khó có khả năng thanh tốn, đơn vị đã làm thủ tục địi nợ nhiều lần vẫn khơng thu được nợ). Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là khoản phải thu khó địi phải có các bằng 2
chứng chủ yếu dưới đây:
- Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó địi;
- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ. . .
Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó địi là:
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần 3
nhưng vẫn chưa thu được;
- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh tốn nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.
Mức lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi theo quy định của chế độ tài 4
chính doanh nghiệp hiện hành. 5
Đối với những khoản phải thu khó địi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp 63
đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ và xác định khách nợ thực sự khơng cịn khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó địi trên sổ kế tốn. Nếu làm thủ tục xố nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế toán). Việc xố các khoản nợ phải thu khó địi phải được sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính (Nếu là doanh nghiệp Nhà nước) hoặc cấp có thẩm quyền theo quy định trong điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này được theo dõi trong thời hạn quy định của chính sách tài chính, chờ khả năng có điều kiện thanh tốn số tiền thu được về nợ khó địi đã xử lý. Nếu sau khi đã xoá nợ, khách hàng có khả năng thanh tốn và doanh nghiệp đã địi được nợ đã xử lý (Được theo dõi trên TK 004 “Nợ khó
địi đã xử lý”) thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
(Nguồn: http://niceaccounting.com)
3.2.4.2. Các chính sách thu hồi nợ q hạn
Cơng ty ngày càng có nhiều những chính sách nới lỏng TDTM, nhằm tăng lượng khách hàng đến với cơng ty thì việc thiết lập một nhóm “Quản lý nợ” riêng thuộc Phịng kinh doanh là rất cần thiết. Nhóm này sẽ thực hiện nhiệm vụ chuyên quản lý những khoản nợ lâu ngày và những khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ do khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,… nên khơng hoặc khó có khả năng thanh tốn.
Ngồi ra nên có những biện pháp cứng rắn như là kiện cáo, đưa ra pháp luật đối
với những trường hợp không trả nợ khơng có lý do chính đáng hoặc những khách hàng cố gắng trốn tránh không trả nợ.
64
KẾT LUẬN
Hiện nay, tình trạng cấp tín dụng thương mại của các doanh nghiệp gặp rất nhiều vấn đề, có nhiều doanh nghiệp đã giành được các hợp đồng không phải dựa vào giá cả cạnh tranh mà do có chính sách tín dụng hết sức cạnh tranh. Cũng có những doanh nghiệp, do cịn ít vốn, khơng đủ điều kiện cấp tín dụng, và chưa biết tạo ra một chính sách tín dụng hợp lý cũng đã tự bó hẹp khả năng phát triển của doanh nghiệp mình, khơng thu hút và tạo được mối quan hệ với khách hàng. Việc thắt chắt hay nới lỏng chính sách tín dụng nếu không áp dụng một cách chặt chẽ và phù hợp sẽ mang lại những tổn thất lớn đối với doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát trong quá trình áp dụng chính sách tín dụng chưa phát huy được hiệu quả, ngược lại chính vì áp dụng lỏng lẻo chính sách tín dụng thương mại đã khiến cho cơng ty bị giảm lợi nhuận trong giai đoạn 2010 – 2012.
Để có một chính sách tín dụng hiệu quả thực sự, cơng ty cần coi trọng hơn vị trí của tín dụng thương mại trong tiến trình phát triển doanh nghiệp, dành thời gian và sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề này.
Được sự quan tâm giúp đỡ từ Giảng viên hướng dẫn thực tập Th.S Trịnh Trọng Anh và phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát, em đã mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị và giải pháp, mong rằng qua đó giúp đỡ một phần trong việc xây dựng một chính sách tín dụng thương mại hồn thiện cho cơng ty.
Do kiến thức và thời gian cịn có nhiều hạn chế, đồng thời điều kiện thực tế về
lĩnh vực này cũng chưa nhiều nên khố luận của em khơng tránh khỏi những thiếu sót , mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo tận tình từ phía thầy cơ và các bạn để em hoàn thiện đề tài này.
65
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát
Xác nhận
Sinh viên: Hà Phương Hòa Ngày sinh: 28/04/1992 Mã sinh viên: A16310 Lớp: QB23C2
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Trường: Đại học Thăng Long
Địa chỉ đơn vị thực tập:
Đã có thời gian thực tập tại đơn vị từ ngày tháng tới ngày tháng năm 2014.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ký tên, đóng dấu) 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Hải Sản, Giáo trình TCDN, NXB Học viện tài chính, Năm 2013. 2. PGS. TS Kim Thị Dung, Giáo trình quản trị TCDN, NXB Nơng nghiệp, Năm 2003.
3. GS.TS Đặng Thị Loan, Giáo trình Quản trị TCDN – Trường KTQD, Năm 2007.
4. http://niceaccounting.com.