ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tỉnh Bình Thuận (Trang 55 - 59)

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM

2010:

3.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu:

*Mục tiêu tổng quát đến năm 2010: tiếp tục đẩy mạnh đổi mới toàn diện mọi

mặt hoạt động, phát huy cao độ nội lực, kết hợp tốt với huy động nguồn lực bên

ngồi, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của tỉnh; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành và lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm tạo bước chuyển biến mạnh hơn cả về tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Phấn đấu sớm đưa Bình Thuận thốt khỏi tỉnh nghèo, kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo thế phát triển mạnh hơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

*Nhiệm vụ:

- Phát huy tiềm năng và lợi thế của tỉnh, tích cực huy động mọi nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững; đẩy mạnh chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu xây dựng tỉnh nhà thành một tỉnh có cơ cấu kinh tế “ Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp “ vào năm 2010.

- Gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Đẩy mạnh giáo

dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đủ sức

thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển văn hóa, tăng cường cơng tác chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

*Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu đến năm 2010:

- Tổng sản phẩm nội tỉnh tăng bình quân hàng năm 13,5-14%. GDP bình quân đầu người đạt trên 800 USD. Đến năm 2010 tỷ trọng khối ngành Công

nghiệp-xây dựng 37-38%, Dịch vụ 40-41% và Nông-lâm-ngư nghiệp 21-22% trong GDP. Tỷ lệ thu ngân sách (trừ thuế tài nguyên dầu khí) so với GDP bằng 16%. Chi ngân sách tập trung cho đầu tư XDCB hàng năm chiếm 35% tổng chi ngân sách. Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 47-48% GDP.

- Đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD, giá trị sản xuất

công nghiệp gấp trên 2.2 lần so với năm 2005, sản lượng lương thực 500.000 tấn; thu hút 3 triệu lượt khách du lịch.

- Năm 2010 lao động qua đào tạo 30%. Giải quyết lao động có việc làm bình qn mỗi năm 22.000 người. Năm 2010 cơ cấu lao động nơng nghiệp cịn 56%; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 5%.

3.2.2. Định hướng phát triển các lĩnh vực, các ngành, các vùng:

3.2.2.1 Đẩy mạnh toàn diện, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế:

a/ Tạo chuyển biến về chất trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng phát triển nhanh các cây trồng, con ni có lợi thế, phấn đấu đạt giá trị sản xuất bình quân 1 ha canh tác từ 28-30 triệu đồng. Tập trung hoàn thiện quy hoạch ngành, quy hoạch cây-con trên từng vùng, tiểu vùng gắn với sắp xếp, bố trí ổn định dân cư nơng thơn.

Đảm bảo nguồn nguyên liệu bông hạt, điều, cao su cung cấp cho cơng nghiệp chế

biến, khuyến khích chăn ni theo hướng công nghiệp.

Đẩy mạnh phát triển ngành nông thôn để thu hút lao động tại chỗ, tăng

cường giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn để tăng thu nhập cho nông dân trên từng vùng. Phấn đấu giá trị tăng thêm của ngành Nông-lâm nghiệp

tăng bình qn hàng năm 6-6,5%.

Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giống, áp dụng rộng rải chương trình giống

cây, giống con có chất lượng và năng suất cao; tăng cường các áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, nhất là công nghệ sinh học, đa dạng hóa các

hình thức khuyến nơng, khuyến lâm.

Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mạnh các cơng trình thuỷ lợi. Chú ý đầu tư chiều sâu, đồng bộ các cơng trình đã có để phát huy hiệu quả; kết nối, liên thông các hồ đập nhằm điều hòa, bổ sung nguồn nước cho các vùng. Đầu tư nâng cấp

phát triển hạ tầng nông thôn như hệ thống đường giao thông, điện, nước sạch cho

sinh hoạt và các cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống khu vực nơng thơn. Tiếp tục đầu tư phát triển tồn diện dân sinh kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

b/ Phát triển kinh tế thủy sản toàn diện theo hướng nâng cao chất lượng, gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu: Phấn đấu giá trị sản xuất thủy sản tăng

bình quân hàng năm từ 14-15%. Tăng cường đầu tư hoàn thiện các cảng cá Phan

sản, tiếp tục đẩy mạnh khai thác xa bờ, chuyển đổi cơ cấu nghề, sử dụng rộng rải

trang thiết bị hiện đại.

c/. Phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa–hiện đại hóa:

Phát triển cơng nghiệp theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế

biến, tập trung phát triển nhanh các khu công nghiệp lớn để tạo tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Ưu tiên đẩy mạnh thực hiện chương trình phát triển các sản phẩm cơng

nghiệp lợi thế, chương trình phát triển cơng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu. Có chính sách và tạo mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư. Tập trung đầu tư phát triển nhanh các khu công nghiệp tập trung, sớm thu hút nhiều dự án đầu tư công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp dịch vụ dầu khí; phát triển các cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nơng thơn, làng nghề truyền thống… góp phần từng bước thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn. Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình qn 19-19,5%.

Hồn thành đầu tư hạ tầng kỹ thuật và thu hút các cơ sở chế biến hải sản vào khu chế biến hải sản phía Nam cảng cá Phan Thiết, khu chế biến Phú Hải và các khu Hàm Tân, Tuy Phong. Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ và thu hút đầu tư lấp đầy khu cơng nghiệp Phan Thiết. Thúc đẩy hồn thành đầu tư khu công nghiệp

Hàm Kiệm và thu hút 30-40% số dự án. Tích cực hồn thành thủ tục và kêu gọi đầu tư phát triển các khu cơng nghiệp lớn ở Hàm tân để đón đầu sự phân công phát

triển công nghiệp của vùng kinh tế Đông Nam Bộ.

d/ Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu:

Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp có năng lực chun mơn, có trình độ ngoại ngữ và hiểu biết thông lệ quốc tế cho hoạt động kinh tế đối ngoại; tăng cường giới thiệu quảng bá

tiềm năng kinh tế của tỉnh, các dự án kêu gọi đầu tư, tiếp xúc với các nhà đầu tư

nước ngồi, tỉnh ngồi qua nhiều kênh và nhiều hình thức; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nhiều vốn đầu tư bên ngoài vào phát triển kinh tế xã hội.

Tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, có chính sách khuyến khích các

thành phần kinh tế đầu tư các mặt hàng xuất khẩu mới, đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu. Chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế , mở rộng thị phần các thị trường truyền thống, tiếp cận phát triển thị trường mới. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt tốc độ bình quân

hàng năm 21%.

e/ Thương mại, dịch vụ du lịch:

Tập trung khai thác có hiệu quả cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo đã có,

lịch, thu hút mạnh mẽ những dự án lớn. Tổ chức tốt thông tin, quảng bá du lịch. Phát triển đa dạng các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ, khuyến khích

đẩy mạnh đầu tư dự án vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái rừng để tăng sức hấp dẫn

và giữ chân du khách lưu lại lâu hơn. Phấn đấu tăng tỷ trọng ngành du lịch đến năm 2010 chiếm 10% GDP của tỉnh.

Phát triển nhanh các ngành dịch vụ phục vụ du lịch như: bưu chính viễn thơng, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm tư vấn, vận tải. Mở rộng thị trường, bảo đảm lưu thơng hàng hóa giữa các vùng trong tỉnh và cả nước. Đầu tư các trung tâm thương mại, siêu thị ở khu vực đơ thị, chợ hàng hóa nơng sản, thủy sản, phát triển mạng

lưới chợ nông thôn để tiêu thụ hàng nông sản, đồng thời cung cấp sản phẩm thiết

yếu cho nông dân. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại phát triển thị trường nội địa theo hướng đáp ứng nhu cầu đa dạng cho sản xuất và tiêu dùng

f/ Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội:

Xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại. Quy hoạch kết cấu hạ tầng với tầm nhìn 15-20 năm, kịp thời bổ sung và điều chỉnh quy hoạch trong từng giai đoạn. Đa dạng hóa các chính sách thu hút đầu tư, các hình thức đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tư, kể cả thu hút tư nhân, người nước ngoài đầu tư các cơng trình dịch vụ, cơng trình phúc lợi (cơ sở đào tạo nghề, bệnh viện, các thiết chế văn hóa, thể thao).

Huy động tốt hơn các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xây dựng kết

cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Xây dựng cụ thể danh mục các cơng trình quan trọng, chủ yếu để tập trung đầu tư. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng phục vụ tốt các ngành, lĩnh vực phát triển trọng tâm của tỉnh; chú ý các cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phát triển du lịch và hạ tầng nông thôn, miền núi, hải đảo. Tập trung

đầu tư hệ thống các cơng trình lớn một cách đồng bộ, đạt chuẩn cấp quốc gia, có ý

nghĩa cho sự phát triển của nền kinh tế như: các cơng trình thủy lợi lớn, hồn thiện hệ thống đường giao thơng, điện, cấp nước, bưu chính viễn thông ven biển, ga đường sắt Phan Thiết, cảng dịch vụ dầu khí, hệ thống cấp thốt nước đơ thị, các dự

án xử lý chất thải, phát triển các khu công nghiệp lớn, các khu dân cư… sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư. Phấn đấu trong 5 năm huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển 33.000 tỷ đồng, trong đó vốn NSNN chiếm khoảng 20%, vốn các nhà

đầu tư trong nước và dân cư khoảng 70-72%, vốn nước ngoài khoảng 8-10%.

3.2.2.2 Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ.

Đổi mới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác giáo dục – đào tạo,

nâng cao chất lượng giáo dục; rút ngắn sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng, các miền; tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để

thiện và thực hiện tốt chính sách thu hút nhân tài. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí, sử dụng nguồn nhân lực.

3.2.2.3 Phát triển văn hóa – xã hội gắn với phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

Họat động văn hóa phải đảm bảo yêu cầu hướng mọi người dân hướng thiện, quan hệ đối xử văn hóa, khắc phục tệ nạn xã hội. Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, làm thế nào để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội.

3.2.2.4 Quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững.

Củng cố bộ máy ngành Tài nguyên môi trường để thực hiện tốt chức năng

quản lý nhà nước về tài nguyên. Có kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý. Khai thác tài nguyên phải gắn với khôi phục lại môi trường, tôn tạo cảnh quan.

3.2.2.5 Định hướng phát triển các vùng kinh tế.

Thực hiện có hiệu quả chính sách phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng miền để vừa phát huy vai trò của các vùng động lực làm đầu tàu thúc đẩy các vùng khác phát triển, vừa tạo điều kiện cho các vùng khó khăn như vùng sâu, vùng xa,

vùng đồng bào dân tộc, vùng bãi ngang ven biển phát triển vươn lên, rút ngắn

Một phần của tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tỉnh Bình Thuận (Trang 55 - 59)