Thương lái nhỏ thu gom tại địa phương
Thương lái lớn thu gom tại nhiều điểm
Nhà hàng, tiệm thuốc bắc
Thị trường tiêu thụ trong nước Thị trường tiêu thụ nước ngoài
Người dân, thợ săn, khai thác săn bắt tự nhiên
Sau khi điều tra tình hình bn bán các lồi bị sát tại các điểm nóng có thể sơ đồ hóa con đường bn bán vận chuyển như sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mạng lưới bn bán các lồi bò sát bất hợp pháp ở tỉnh TT Huế.
Qua sơ đồ 3.1 ta thấy: Nguồn cung cấp “hàng hóa” là thợ săn, người dân khai thác, săn bắt tự nhiên. Các thương lái lớn, nhỏ thu gom.Nơi tiêu thụ là các nhà hàng, quán nhậu tại địa phương và các tỉnh thành khác, hoặc xuất khẩu ra nước ngoài.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong thời gian điều tra từ tháng 12/ 2012 đến đầu tháng 6/ 2013, phát hiện ở tỉnh Thừa Thiên Huế có 84 điểm khai thác và sử dụng các lồi bò sát. Lập được danh sách thành phần các lồi bị sát đang bị khai thác và gây ni gồm 25 lồi thuộc 3 bộ, 14 họ, trong đó có 16 lồi quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, trong Nghị Định 32/2006 /NĐ – CP và trong cơng ước CITES.
Các lồi bò sát được sử dụng làm thực phẩm, ngâm rượu (làm thuốc), trong mỹ nghệ và trong gây ni. Lập được thành phần lồi theo các mục đích sử dụng trên bao gồm: sử dụng làm thực phẩm 9 loài, trong bn bán 12 lồi, trong ngâm rượu 21 lồi, trong gây ni 6 lồi, trong mỹ nghệ 2 lồi.
Bước đầu tóm tắt quy trình chế biến các lồi bị sát trong các mục đích ngâm rượu, làm thực phẩm.
Trong bn bán và săn bắt các lồi bị sát tại các điểm nóng của tỉnh TT Huế cũng đã điều tra và nắm được thành phần loài bao gồm 12 loài đang bị săn bắt để buôn bán, cũng như nắm được giá cả, mức độ khai thác các lồi tại các điểm nóng và cũng làm rõ quy trình bn bán vận chuyển các lồi trên.
2. Kiến nghị
Vấn đề nghiên cứu, điều tra về khai thác, bn bán các lồi động vật hoang dã nói chung và bị sát nói riêng ở Việt Nam và tại tỉnh TT Huế chưa được thực hiện nhiều. Trong khi vấn đề khai thác các loài động vật hoang dã, đặc biệt là bò sát đang diễn ra ngày càng phức tạp và nghiêm trọng hơn. Thiết nghĩ, để có một số liệu cụ thể phụ vụ cho việc bảo tồn và khai thác bền vững cần phải tiếp tục nghiên cứu về điều tra khai thác các loài động vật hoang dã, khơng chỉ riêng các lồi bị sát và cũng không chỉ riêng địa bàn tỉnh TT Huế mà cần điều tra nhiều loài và nhiều địa điểm khác trong nước.
Vấn đề gây ni các lồi động vật hoang dã, đặc biệt là các lồi bị sát tại tỉnh TT Huế chưa thật sự được quan tâm. Nhiều hộ gia đình ni khơng thành cơng do thiếu kỹ thuật, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm… đã bỏ cuộc. Trong khi đây là một hướng để giảm gánh nặng cho khai thác từ tự nhiên, đồng thời tạo việc làm và mang
lại hiệu quả kinh tế cho nhiều người dân. Vì vậy cần phải xác định lồi ni thích hợp cho từng vùng, cần có cơ chế, chính sách khuyến khích gây ni và quản lý tốt gây ni động vật hoang dã. Cần nghiên cứu và phát triển thức ăn cũng như thuốc men để phát triển gây nuôi bền vững.
Các cơ quan chức năng cần tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hơn vấn đề săn bắt và tiêu thụ các lồi động vật hoang dã. Khơng chỉ những điểm thu mua tập trung lớn mà cả những điểm nhỏ lẻ, cũng như những đối tượng săn bắt. Kiên quyết ngăn chặn triệt để tình trạng sử dụng khơng bền vững các lồi động vật hoang dã quý, hiếm.
Cần tăng cường tuyên truyền hơn nữa vấn đề bảo vệ động vật hoang dã để nâng cao nhận thức của mọi người về vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ động vật hoang dã.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt.
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục I, II và III của Công ước CITES, Ban hành kèm theo Quyết định số 54/2006/QĐ/BNN, ngày 5/7/2006, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần động
vật), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”,
Chính phủ, số 32/2006/NĐ – CP, Hà Nội
4. Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh (1993), Rắn độc lợi và hại, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Võ Văn Chi (1998), Từ điển động vật và khoáng vật làm thuốc, Nxb Y Học, Hà Nội.
6. Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh (2000), Rắn làm thuốc và thuốc trị rắn cắn, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Đỗ Kim Chung (2007), “Thực trạng và giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp,5(4), 67-75.
8. Nguyễn Chung (2008). Kỹ thuật sinh sản và nuôi rắn ri voi Enhydris bocouriti
(Jan,1865), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Ngô Đắc Chứng (chủ biên), Trần Hữu Khang, Trần Xuân Thành (2012), Nghề
nuôi rồng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10.Đặng Huy Huỳnh, 2012. “Động vật bò sát lưỡng cư Việt Nam nghiên cứu, bảo tồn và sử dụng bền vững”, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư
và bò sát ở Việt Nam lần thứ hai (2012), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An, tr. 9-13.
11.Hendrie D.B., Bùi Đăng Phong, McCormack T., Hoàng Văn Hà, Van Dijk P.P. (2011), Sách hướng dẫn thi hành luật về định dạng các loài rùa cạn và rùa
12.Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật (1991) “ Một số đặc điểm sinh thái học của rắn hổ mang (Naja atra) non trong điều kiện ni” Tạp chí sinh học,13 (1),15-18. 13.Trần Kiên, Phương Anh (1993) “Sự sinh sản của rắn ráo trưởng thành
(ptyaskortos Schlege 1839) nuôi lồng tại Quảng Nam – Đà Nẵng” Tạp chí sinh học, 15 (2), 39-42.
14.Định Ngọc Lâm, Đặng Hồng Vân, Nguyễn Khánh Thành (1985), Hưu – nai - rắn và các chế phẩm dùng trong y học, Nxb Y học, Hà Nội.
15.Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16.Lê Hùng Minh, Nguyễn Lân Hùng (2010), Nghề ni rắn ri voi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
17.Hồng Thị Nghiệp, Trương Lê Huy Hoàng, (2012). “Thành phần loài bị sát mua bán và ni ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học Hội
thảo Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ hai (2012), Nxb Đại
học Vinh, Nghệ An, tr. 192 – 197.
18.Phạm Nhật và CS (2004), Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò
sát, ếch nhái Ba Bể - Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
19.Võ Văn Phú (2008), Sinh thái, sinh học và quản lý động vật hoang dã, Nxb Đại học Huế, Huế.
20.Bùi Ngọc Sách (1991), Thiên nhiên và săn bắn ở Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
22.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch
nhái và bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Vũ Khôi (2005),
Nhận dạng một số loại bò sát - ếch nhái ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP HCM.
24.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009), “Nhìn lại quá trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ”, Báo cáo khoa học Hội thảo
Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất (2009), Nxb Đại học
Huế, Huế, tr. 9 - 18.
25.Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học vườn Quốc gia Hoàng Liên, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
26.Đào Văn Tiến (1981), “Về định loại ếch nhái, bò sát Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 1(1) 2-10.
27.Đào Văn Tiến (1981), “Khóa định loại rắn Việt Nam, phần I”, Tạp chí Sinh học, 3(1) 5-9.
28.Đào Văn Tiến (1982), “Khóa định loại rắn Việt Nam, phần II”, Tạp chí Sinh học, 4(1) 5-9.
29.Tuệ Tĩnh (1972), Nam dược thần hiệu,quyển đầu, Nxb Y học, Hà Nội.
30. Hoàng Xuân Vinh (1988), Đời sống động vật làm thuốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
31.Vườn quốc gia Cúc Phương – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2003), Bị sát và lưỡng cư vườn quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
II.Tiếng Anh.
32.Cox M.J. et al., (1998), A Photographic Guide to other Replites of Thailand
and South – East Asia, Asia Book, Bangkok.
33.Klemens M.W., Thorbjarnarson J.B. (1995). “Reptiles as a food resource”,
Biodiversity and Conservation, 4 (3), pp. 281-298.
34.Monika B., et al., (2013), “The conservation status of the world’s reptiles”,
Biological Conservation, 157, pp. 372-385.
35.Nghiem L.T.P., Weeb E.L., Carrasco L.R. (2012), “Saving Vietnam’s Wildlife Through Social Media”, Science, Vol. 338, pp. 192-193.
36.Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009), Herpetofauna
of Viet Nam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main.
37.Somaweera R., Somaweera N. (2009), “Serpent in jars: the snake wine in dustry in Viet Nam”, JoTT Communicaution, 2 (11), pp. 1251-1260.
38.Taylor, E. H. (1963), “The lizards of Thailand”, The University of Kansas
39.Taylor, E. H. (1965), “The serpents of Thailand and adjacent waters”, The University of Kansas Science Bulletin 45 (9), pp.609–1096.
40.The IUCN Red List of Threatened Species TM, www.redlist.org, truy cập ngày 19/05/2013.