Thƣ pháp viết bởiNatsume Soseki

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp nghệ thuật thư pháp Việt Nam Nhật Bản điểm tương đồng và khác biệt (Trang 59 - 62)

PHẦN BA : KẾT LUẬN

CHƢƠNG V. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận chung

Nhìn chung thư pháp Việt Nam và thư pháp Nhật Bản nằm trong nhóm thư pháp Á đông. Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 書法亞東) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Người ta dùng bút lông, chấm mực tàu, viết chữ Hán trên các loại giấy tốt hay vải lụa, theo những phong cách khác nhau. Trong nghệ thuật thư pháp Á Đơng có 5 phong cách viết là Chân (hay còn gọi là Khải), Triện, Lệ, Hành và Thảo với những quy luật đặc trưng riêng về đường nét, cách thức thể hiện.

Tiêu chuẩn để đánh giá một tác phẩm thư pháp thường bao gồm nhiều yếu tố rất khắt khe như điểm hoạch (đường nét), kết thể (bố cục), thần vận (cái hồn của tác phẩm)... Cùng với sự xâm lược và đồng hoá của văn hoá các triều đại Trung Quốc trong một khoảng thời gian dài, môn nghệ thuật này cũng trở nên phổ biến tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam.

Nói chung, thư pháp Việt Nam và thư pháp Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thư pháp Trung Quốc.

5.2. Ý nghĩa

5.2.1. Ý nghĩa lý luận

Nếu thành cơng thì đề tài sẽ đóng góp một phần để nâng cao, thay đổi cách nhìn nhận về vấn đề về nghệ thuật thư pháp đối với một số đơng người chưa u thích bộ mơn nghệ thuật này, nhất là thế hệ trẻ ngày nay.

5.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Giúp sinh viên trường CNC cũng như những người đang có mong muốn tìm hiểu thêm về nét văn hóa cũng như nghệ thuật của thư pháp Việt Nam –

Nhật Bản.Từ đó hình thành ý thức, nâng cao trách nhiệm và ý thức của sinh viên đối với những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của thế giới.

5.3. Đề xuất và kiến nghị

5.3.1. Kiến nghị

Trong xã hội đang phát triển ngày nay, các nét đẹp truyền thống văn hóa cổ xưa đang dần bị mai một.Chúng ta không thể thừa nhận rằng các thế hệ trẻ ngày nay dường như đang dần lãng quên những nét đẹp dân tộc mà chạy theo xu hướng Tây hóa.Chúng ta nên biết bảo vệ lấy thành quả, các nét đẹp văn hóa và phát huy hơn nữa.

5.3.2. Đề xuất.

Thư pháp là bộ môn nghệ thuật truyền thống lâu đời, thư pháp bao gồm tinh hoa, nét đẹp truyền thống của đất nước.Tìm hiểu thêm về thư pháp ta càng thấy tình yêu dân tộc được chứa đựng trong từng nét chữ.Ngày nay thư pháp đang được qan tâm nhiều hơn, nhưng sự quan tâm vẫn chưa được cấp thiết theo đúng nghĩa.Mọi người cần có cái nhìn tồn diện hơn về bộ môn nghệ thuật này, các thế hệ trẻ nên có thời gian quan tâm nhiều tới các truyền thống cổ xưa của nước nhà nói riêng và Nhật Bản nói chung.Ở các trường đại học cũng nên tổ chức cho sinh viên theo học các câu lạc bộ thư pháp để giới trẻ có cái nhìn rõ hơn về bộ môn nghệ thuật này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hải, Nguyễn Hịa (6/2007), Giáo trình học thư pháp, NXB Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Bá Hoàn (5/2010), Thư pháp chữ Việt nhập mơn, NXB Văn hóa thơng tin, Cà Mau.

3. Internet và các phương tiện truyền thông.

http://dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=67751&mpage=4 http://phanquoctuanqa1.violet.vn/entry/show/entry_id/1560093

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp nghệ thuật thư pháp Việt Nam Nhật Bản điểm tương đồng và khác biệt (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)