BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Y học: Nghiên cứu kết quả ứng dụng phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ vòng tại Bệnh viện 198 (Trang 68 - 72)

Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.5.BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT

Bảng 3.20: Tình trạng chảy máu ba ngày đầu sau phẫu thuật

Mức độ Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba

n=61 % n=61 % n=61 %

Không chảy máu 12 19,6 34 55,7 52 85,2

Máu thấm băng 46 75,4 13 21,3 7 11,4

Máu dính phân 3 5,0 14 23 2 3,4

Tổng cộng 61 100 61 100 61 100

Biểu đồ 3.14. Biểu đồ theo dõi chảy máu sau phẫu thuật Nhận xét: Qua kết quả bảng trên ta thấy: Nhận xét: Qua kết quả bảng trên ta thấy:

 Có 46/61 bệnh nhân có hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 75,4%.

 Có 3/61 bệnh nhân có hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 5,0%.

 Chí có 12/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiếm tỷ lệ 19,6%.

Ngày thứ hai sau phẫu thuật:

 Có 13/61 bệnh nhân có hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 21,3%.

 Có 14/61 bệnh nhân có hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 23%.

 Có 34/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiêm tỷ lệ 55,7%.

Ngày thứ ba sau phẫu thuật:

 Có 7/61 bệnh nhân cịn hiện tượng máu thấm băng chiếm tỷ lệ 11,4%.

 Có 2/61 bệnh nhân cịn hiện tượng máu dính phân chiếm tỷ lệ 3,4%.

 Có 52/61 bệnh nhân khơng có hiện tượng chảy máu hoặc máu thấm băng, máu dính phân chiêm tỷ lệ 85,2%.

Bảng 3.21: Tỷ lệ bệnh nhân có bí đái sau phẫu thuật

Rối loạn tiểu tiện Kết quả (n=61)

Số lượng %

Có bí đái 01 1,7

Khơng bí đái 60 98,3

Tổng cộng 61 100

Nhận xét: Trong nghiên cứu tiến hành phấu thuật cho 61 bệnh nhân:

 Có 60/71 bệnh nhân khơng có bí đái sau phẫu thuật chiêm tỷ lệ 98,3%.

 Chỉ có 01/61 bệnh nhân có rối bí đái sau phẫu thuật được đặt Sonde bàng quang và được rút vào ngày hôm sau.

Bảng 3.22: Kết quả tái khám sau 01 tuần

Số lượng % Đau khi đi ngồi 17 43,58

Hẹp nhẹ hậu mơn 2 5,12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 19 48,8

Nhận xét:

Chúng tôi chỉ tiến hành khám lại được sau 01 tuần ở những bệnh nhân tiến cứu (39 bệnh nhân). Kết quả khám lại sau 01 tuần cho thấy:

 Có 17/39 bệnh nhân có đau khi đi cầu chiếm tỷ lệ 43,58%.

 Có 2 bệnh nhân có hẹp nhẹ hậu mơn chiếm tỷ lệ 5,12%.

Bảng 3.23: Tỷ lệ dùng thuốc giảm đau Morphin sau phẫu thuật

Dùng thuốc giảm đau Kết quả (n=61)

Số lượng % Dùng thuốc giảm đau thông thường dạng uống 31 50,8 Dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch 20 32,81

Dùng thuốc Morphin 10 16,39

Tổng cộng 61 100

Nhận xét:

 Có 31/61 bệnh nhân được dùng loại thuốc giảm đau thông thường dạng uống như paracetamol 500mg chiếm tỷ lệ 50,8%.

 Có 20/61 bệnh nhân đau vừa dùng thuốc giảm đau dạng truyền tĩnh mạch (perfalgan 1g) chiếm tỷ lệ 32,81 %.

 Có 10/61 bệnh nhân có đau nhiều phải dùng Morphin 10mg để giảm đau chiếm tỷ lệ 16,39%.

Bảng 3.24: Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật

Số lượng %

Chảy máu 3 4,9

Bí đái ngày đầu 49 80,3

Đau kéo dài 2 3,2

Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng sớm ngày đầu sau phẫu thuật chủ yếu bí đái ngày

đầu sau phẫu thuật có 49/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 80,3%, chảy máu sau phẫu thuật có 3/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 4,9%.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ Y học: Nghiên cứu kết quả ứng dụng phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ vòng tại Bệnh viện 198 (Trang 68 - 72)