Ảnh hƣởng của kiểu chuồng nuôi lên tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 40 - 43)

chuyển hóa thức ăn qua các tuần tuổi

4.4.1 Ảnh hƣởng của kiểu chuồng nuôi lên tiêu tốn thức ăn

Tiêu tốn thức ăn không ảnh hƣởng bởi kiểu chuồng. Ở giai đoạn 21-27 và 28-34 ngày tuổi nhìn chung khơng có sự khác biệt về tiêu tốn thức ăn giữa

30

hai kiểu chuồng. Tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và tiêu tốn thức ăn (g/ngày) của hai kiểu chuồng ở giai đoạn 21-27; 28-34 ngày tuổi lần lƣợt là 913 và 131; 1149 và 165 ở kiểu chuồng kín cao hơn so với ở kiểu chuồng hở lần lƣợt là 893 và 128; 1144 và 163, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tiêu tốn thức ăn trung bình của hai kiểu chuồng nuôi ở giai đoạn 21-27 ngày tuổi là 903 (g/tuần) thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh (2011), Trần Văn Đạt và Cao Văn Út Em lần lƣợt là 1.163, 997 và 1.058 (g/tuần). Tuy nhiên đến giai đoạn 35-42 ngày tuổi nhìn chung kiểu chuồng không ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn nhƣng ở chuồng kín có xu hƣớng thấp hơn ở chuồng hở, cụ thể kiểu chuồng kín là 1.463 (g/tuần) và 183 (g/ngày) trong khi chuồng hở là 1.476 (g/tuần) và 185 (g/ngày). Tồn kì thí nghiệm cho thấy tiêu tốn thức ăn ở kiểu chuồng kín là 3.533 (g/tuần) và 161 (g/ngày) có xu hƣớng cao hơn ở kiểu chuồng hở là 3.512 (g/tuần) và 160 (g/ngày), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P = 0.91). Tiêu tốn thức ăn tồn kì thí nghiệm trung bình của hai kiểu chuồng nuôi là 3.523 (g/tuần) thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh (2011) là 4.053 và Trần Văn Đạt (2009) là 3.856 (g/tuần).

Tiêu tốn thức ăn của hai kiểu chuồng đƣợc trình bày qua bảng 4.4, qua hình 4.4 biểu đồ tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và hình 4.5 biểu đồ tiêu tốn thức ăn (g/ngày) của hai kiểu chuồng:

Bảng 4. 5 So sánh tiêu tốn thức ăn (TTTA) của hai kiểu chuồng

Ngày tuổi TTTA, g Chuồng kín Chuồng hở SEM P

21-27 Tuần 913 893 30,96 0,65 Ngày 131 128 4,42 0,65 28-34 Tuần 1.149 1.144 39,10 0,29 Ngày 165 163 5,60 0,82 35-42 Tuần 1.463 1.476 63,84 0,89 Ngày 183 185 7,98 0,89 21-42 Tuần 3.533 3.512 127,39 0,91 Ngày 161 160 5,79 0,91

31

Hình 4. 6 Biểu đồ so sánh tiêu tốn thức ăn, g/tuần của hai kiểu chuồng

Hình 4. 7 Biểu đồ so sánh tiêu tốn thức ăn, g/ngày của hai kiểu chuồng

4.4.2 Ảnh hƣởng của kiểu chuồng ni lên hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

Hệ số chuyển hóa thức ăn khơng ảnh hƣởng bởi hai kiểu chuồng. Giai đoạn 21-27 ngày tuổi HSCHTA ở chuồng hở là 2,71 cao hơn chuồng kín là 1,83, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,05) do tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và tăng trọng (g/tuần) ở chuồng hở thấp hơn tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và tăng

32

trọng (g/tuần) ở chuồng kín. HSCHTA ở giai đoạn 21-27 ngày tuổi trung bình của hai kiểu chuồng là 2,27 cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh (2011) là 1,92. Giai đoạn 28-34 và 35-42 ngày tuổi HSCHTA ở chuồng kín lần lƣợt là 2,01 và 2.51 cao hơn ở chuồng hở là 1,85 và 2.50, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Nhìn chung tồn kì thí nghiệm kiểu chuồng ni khơng ảnh hƣởng lên HSCHTA (P = 0.19), ở chuồng kín là 2,11 thấp hơn ở chuồng hở là 2,22.

Theo Sổ tay chăn nuôi Emivest (2008) HSCHTA của gà thịt giống Cobb 500 giai đoạn 21-42 ngày tuổi là 1,61 thấp hơn so với HSCHTA của thí nghiệm là 2,17.

Bảng 4. 6 So sánh về hệ số chuyển hóa thức ăn của hai kiểu chuồng

Ngày tuổi Chuồng kín Chuồng hở SEM P

21-27 1,83 2,71 0,28 0,05

28-34 2,01 1,85 0,11 0,35

35-42 2,51 2,50 0,15 0,96

21-42 2,11 2,22 0,05 0,19

Hình 4. 8 Biểu đồ so sánh về hệ số chuyển hóa thức ăn của hai kiểu chuồng nuôi

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)