Phƣơng pháp thí nghiệm

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 30 - 33)

3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 2 nghiệm thức là chuồng kín và chuồng hở. Lập lại 6 lần, mỗi lần lập lại là 1 trại, có tổng cộng là 6 chuồng kín và 6 chuồng hở. Tổng cộng 12 trại gà.

3.2.2 Quy trình chăm sóc ni dƣỡng

3.2.2.1 Chuẩn bị chuồng trại trƣớc khi thả gà

Sau khi xuất gà, các dụng cụ chăn nuôi cần đƣợc đem đi rửa và sát trùng thật kỹ. Đối với chuồng kín: máng ăn, máng uống tự động tiến hành vệ sinh bằng cách đƣa vịi nƣớc có áp suất mạnh vào một đầu và xả nƣớc một đầu cho đến khi sạch bên trong, đảm bảo không bị ngẹt và hoạt động bình thƣờng. Sau đó đem đi phơi khơ, phủ bạt đợi đợt gà tiếp theo. Với chuồng hở: sau khi xuất hết gà, tiến hành tháo máng ăn, máng uống rửa sạch, phơi khô rồi cất vào kho. Tiến hành làm vệ sinh chuồng trại: đầu tiên tiến hành dọn sạch chất độn chuồng, thông thƣờng chất độn chuồng đƣợc hốt vào bao dùng làm phân bón, bón cho cao su trong trại hay bán cho ngƣời mua. Sau đó, tiến hành xịt rửa chuồng trại thật kỹ khơng để phân cịn dính trên nền chuồng, sàn chuồng và tƣờng xi măng. Để vài giờ cho chuồng trại khô rồi tiến hành phun thuốc sát

20

trùng bên trong và bên ngoài trại. Trại sử dụng thuốc sát trùng Biocid để sát trùng quanh trại và dụng cụ chăn nuôi.

3.2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng

Hàng ngày, gà đƣợc cho ăn hai lần vào lúc 6 giờ và 17 giờ. Mức ăn theo quy định của công ty đƣa xuống (Bảng 3.3). Đối với hệ thống chuồng kín, gà đƣợc cho ăn bằng hệ thống tự động. Băng chuyền thức ăn đƣợc lắp đặt cách lớp độn chuồng thông thƣờng khoảng 5-10cm và tùy theo chiều cao của gà. Đối với hệ thống chuồng hở, thức ăn đƣợc công nhân đổ trực tiếp vào máng ăn. Máng ăn đƣợc treo trên nền chuồng, bên dƣới cố định bằng dây. Máng ăn thƣờng xuyên đƣợc lau chùi nhằm tránh thức ăn bám vào.

Nƣớc uống đƣợc cung cấp liên tục cho gà nhằm tránh tình trạng gà thiếu nƣớc. Nƣớc cung cấp cho gà đã đƣợc lọc và đảm bảo vệ sinh. Hàng ngày vệ sinh máng nƣớc và chén hứng nƣớc. Bồn chứa nƣớc đƣợc vệ sinh 2-4 lần/tuần. Nƣớc pha thuốc và vacxine còn dƣ sẽ đƣợc đổ đi.

Bảng 3. 3 Định mức sử dụng thức ăn và trọng lƣợng gà chuẩn Tuần tuổi Số lƣợng thức ăn Tuần tuổi Số lƣợng thức ăn

(g/con) Trọng lƣợng gà (g) 1 193 180 2 425 450 3 675 850 4 900 1.350 5 1.125 1.950 6 1.325 2.500

Mỗi trại có một khu vực riêng thƣờng gọi là khu bệnh viện để nuôi gà què và gà còi cọc. Thƣờng xuyên kiểm tra và nhanh chóng nhốt riêng để chăm sóc. Cơng việc này cũng hạn chế sự lây lan các bệnh truyền nhiễm. Hàng ngày kiểm tra gà chết và ghi nhận lại số gà chết từng trại. Khi gà chết vƣợt quá chỉ tiêu của công ty bác sĩ thú y tại trại phải tiến hành kiểm tra nguyên nhân và tìm cách khắc phục. Tỉ lệ hao hụt chuẩn cho một trại là: 0.1%/ngày trên tổng đàn.

Vacxine và thuốc đƣợc sử dụng theo lịch trình của cơng ty đƣa xuống. Khi vào trại phải đi ủng và nhúng chân vào thùng sát trùng đặt trƣớc cửa dãy chuồng nhằm hạn chế sự lây lan dịch bệnh từ dãy chuồng này sang dãy chuồng khác. Thuốc và vacxine đƣợc pha trực tiếp vào bồn chứa nƣớc của dãy chuồng cho gà uống. Cúm gia cầm (H5N1) đƣợc chủng ngừa ở chuồng hở.

21

Khi nhiệt độ tăng cao gà có dấu hiệu thở gấp tiến hành phun sƣơng tắm cho gà để hạ bớt thân nhiệt cũng nhƣ làm mát.

Bảng 3. 4 Chƣơng trình sử dụng vacxine

Ngày tuổi Chủng ngừa Loại vacxine Cách chủng 1 Viêm phế quản truyền nhiễm Newcastle IB, ND(B1) Nhỏ mắt 7 Gumboro Cúm gia cầm IBD(GM97) H5N1 Uống Tiêm dƣới da

14 Gumboro IBD Uống

21 Viêm phế quản truyền nhiễm, Newcastle

IB, ND sohol Uống

Bảng 3. 5 Chƣơng trình sử dụng thuốc.

Ngày tuổi Loại thuốc Cách dùng Liều lƣợng

1 – 5 Amoxicillin

Enrofloxacin

Cho uống 30 mg/kg thể trọng 20mg/kg thể trọng

8 – 10 Thuốc tím Cho uống 2 cc/lít/con

15 – 18 Tylodox Cho uống 1,5 g/lít/con

22 -26 Flophenicol Doxicyline

Cho uống 40 mg/kg thể trọng 30mg/kg thể trọng 32 – 35 Amoxicillin Cho uống 20 mg/kg thể trọng

3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 3.2.3.1 Chỉ tiêu tiểu khí hậu 3.2.3.1 Chỉ tiêu tiểu khí hậu

Sử dụng máy đo Kestrel (hình 3. 10) do Mỹ sản xuất để đo nhiệt độ và ẩm độ.

Thời gian đo: đo 2 lần trong ngày vào lúc 8 giờ và 14 giờ.

Cách đo: mỗi kiểu chuồng chọn 3 vị trí: đầu, giữa và cuối chuồng để đo, cách nền chuồng khoảng 3-5cm. Mỗi vị trí đo trung bình 3 lần.

3.2.3.2 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 3.2.3.2.1 Tăng trọng

Tiến hành cân gà vào đầu thí nghiệm lúc 21 ngày tuổi, sau đó vào mỗi tuần tiến hành cân trọng lƣợng ngẫu nhiên 5% số gà trong mỗi ô chuồng.

22

Trọng lƣợng bình quân và tốc độ tăng trọng qua các tuần tuổi đƣợc tính nhƣ sau:

Trọng lƣợng bình quân qua Tổng trọng lƣợng gà (g) các tuần tuổi (g/con) =

Tổng số gà

Tăng trọng tuyệt đối qua các tuần tuổi (g/con/tuần) = Trọng lƣợng bình quân cuối tuần (g) - Trọng lƣợng bình quân đầu tuần (g).

3.2.3.2.2 Tiêu tốn thức ăn (TTTA)

Hằng ngày ghi nhận lại số bao thức ăn của từng trại. Tiêu tốn thức ăn hằng ngày và hàng tuần của từng trại đƣợc tính nhƣ sau:

Tổng lƣợng thức ăn tiêu tốn trong ngày (g) TTTA (g/con/ngày) =

Tổng số gà TTTA (g/con/tuần) = Tổng tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày).

3.2.3.2.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

Lƣợng thức ăn tiêu tốn qua các tuần tuổi (g) HSCHTA =

Tăng trọng qua các tuần (g)

3.2.3.2.4 Tỷ lệ hao hụt

Hằng ngày ghi nhận lại số gà chết của từng trại. Tỉ lệ hao hụt của từng trại đƣợc tính nhƣ sau:

Số con đầu kỳ - số con cuối kỳ

Tỷ lệ hao hụt (%) = x 100

Số con đầu kỳ

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)