.7 Biểu đồ so sánh tiêu tốn thức ăn, g/ngày của hai kiểu chuồng

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 42 - 60)

4.4.2 Ảnh hƣởng của kiểu chuồng ni lên hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

Hệ số chuyển hóa thức ăn khơng ảnh hƣởng bởi hai kiểu chuồng. Giai đoạn 21-27 ngày tuổi HSCHTA ở chuồng hở là 2,71 cao hơn chuồng kín là 1,83, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,05) do tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và tăng trọng (g/tuần) ở chuồng hở thấp hơn tiêu tốn thức ăn (g/tuần) và tăng

32

trọng (g/tuần) ở chuồng kín. HSCHTA ở giai đoạn 21-27 ngày tuổi trung bình của hai kiểu chuồng là 2,27 cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh (2011) là 1,92. Giai đoạn 28-34 và 35-42 ngày tuổi HSCHTA ở chuồng kín lần lƣợt là 2,01 và 2.51 cao hơn ở chuồng hở là 1,85 và 2.50, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Nhìn chung tồn kì thí nghiệm kiểu chuồng ni khơng ảnh hƣởng lên HSCHTA (P = 0.19), ở chuồng kín là 2,11 thấp hơn ở chuồng hở là 2,22.

Theo Sổ tay chăn nuôi Emivest (2008) HSCHTA của gà thịt giống Cobb 500 giai đoạn 21-42 ngày tuổi là 1,61 thấp hơn so với HSCHTA của thí nghiệm là 2,17.

Bảng 4. 6 So sánh về hệ số chuyển hóa thức ăn của hai kiểu chuồng

Ngày tuổi Chuồng kín Chuồng hở SEM P

21-27 1,83 2,71 0,28 0,05

28-34 2,01 1,85 0,11 0,35

35-42 2,51 2,50 0,15 0,96

21-42 2,11 2,22 0,05 0,19

Hình 4. 8 Biểu đồ so sánh về hệ số chuyển hóa thức ăn của hai kiểu chuồng ni

4.5 Ảnh hƣởng của kiểu chuồng nuôi lên tỉ lệ hao hụt

Tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng hở có xu hƣớng cao hơn so với kiểu chuồng kín. Giai đoạn 21-27 ngày tuổi tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng hở và kiểu chuồng kín lần lƣợt là 0,74 và 0,64 %, khơng có ý nghĩa thống kê (P = 0,47) nhƣng chuồng hở có xu hƣớng cao hơn chuồng kín khoảng 0,1%. Giai đoạn 28-34 và

33

35-42 ngày tuổi tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng hở có xu hƣớng cao hơn ở kiểu chuồng kín, trong khi tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng kín lần lƣợt là 0,43 và 0,78% thì ở kiểu chuồng hở là 0,84 và 0,83% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P >0,05). Tồn kì thí nghiệm tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng kín và ở kiểu chuồng hở lần lƣợt là 1,85 và 2,41%, khơng có khác biệt về mặt thống kê (P = 0,39). Tỉ lệ hao hụt ở kiểu chuồng hở có xu hƣớng cao hơn kiểu chuồng kín là 0,56%. Tỉ lệ hao hụt cùa tồn kì thí nghệm ở hai kiểu chuồng là 1,85-2,41% thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phúc Minh (2011) 3,2-3,4%. Do thời gian theo dõi khác nhau

Theo Sổ tay chăn nuôi gà thịt Emivest Cobb 500 tỉ lệ hao hụt cho phép là 2,2% so với tổng đàn. Nhìn chung tỉ lệ gà hao hụt của hai kiểu chuồng không chênh lệch lớn và số lƣợng gà chết rất thấp so với tổng đàn nên không ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận trong chăn nuôi.

Kết quả tỉ lệ hao hụt của gà giống Cobb 500 đƣợc trình bày qua bảng 4. 7 và hình 4. 9:

Bảng 4. 7 Tỉ lệ hao hụt của gà thịt giống Cobb 500 qua các giai đoạn theo dõi theo dõi

Ngày tuổi Chuồng kín Chuồng hở SEM P

21-27 0,64 0,74 0,09 0,49

28-34 0,43 0,84 0,25 0,29

35-42 0,78 0,83 0,15 0,79

21-42 1,85 2,41 0,44 0,39

Hình 4. 9 Biểu đồ tỉ lệ hao hụt của gà thịt giống Cobb 500 qua các giai đoạn theo dõi

34

4.6 Hiệu quả kinh tế

Bảng 4. 8 So sánh hiệu quả kinh tế của hai kiểu chuồng nuôi trên 1 con gà gà Chuồng kín Chuồng hở Trọng lƣợng, kg* 2,638 2,606 Số tiền bán gà (đồng)** 84.416 83.392 TTTA ngày (kg)*** 0,161 0,160 TTTA tồn kì (kg)*** 3.542 3.520 Số tiền thức ăn (đồng)**** 41.087 40.832 Lợi nhuận (đồng) 43.328 42.560

(Ghi chú: * Trọng lượng gà lúc 42 ngày tuổi. **Số tiền bán 1 kg gà là 33.000 (đồng). ***TTTA: tiêu tốn thức ăn. ****Số tiền 1 kg thức ăn là 11.600 (đồng))

Qua bảng 4. 8 trọng lƣợng xuất chuồng của gà lúc 42 ngày tuổi ở chuồng kín cao hơn ở chuồng hở nên số tiền thu từ việc bán gà của chuồng kín cao hơn chuồng hở. Số tiền chi cho thức ăn của chuồng kín cao hơn chuồng hở do tiêu tốn thức ăn ở chuồng kín cao hơn chuồng hở. Nhìn chung chuồng kín có lợi nhuận cao hơn chuồng hở. Tuy lợi nhuận/con thấp nhƣng nuôi với quy mô lớn thì lợi nhuận của chuồng kín cao hơn rất nhiều so với chuồng hở.

35

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Qua quá trình theo dõi nghiên cứu và phân tích cho thấy:

Do đề tài thực hiện vào mùa mƣa nên sự chênh lệch về nhiệt độ và ẩm độ giữa hai kiểu chuồng nuôi không khác nhau nhiều vào thời điểm 8 giờ nhƣng nhiệt độ và ẩm độ vào thời điểm 14 giờ có sự khác biệt rõ rệt, kiểu chuồng hở nhiệt độ cao hơn và ẩm độ thấp hơn ở kiểu chuồng kín. Kiểu chuồng ni không gây ảnh hƣởng lên trọng lƣợng gà lúc 42 ngày tuổi, tuy nhiên gà nuôi chuồng kín trọng lƣợng có khuynh hƣớng cao hơn chuồng hở. Tiêu tốn thức ăn không ảnh hƣởng bởi kiểu chuồng. Hệ số chuyển hóa thức ăn khơng khác biệt nhau. Tỉ lệ hao hụt của kiểu chuồng hở cao hơn kiểu chuồng kín.

Hiệu quả kinh tế giữa hai kiểu chuồng nuôi cho thấy ở chuồng kín có hiệu quả cao hơn ở chuồng hở.

5.2 Đề xuất

Tiếp tục nghiên cứu theo dõi và phân tích so sánh giữa hai kiểu chuồng ở giai đoạn khác trong năm.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Đức Lũng (2004). Nuôi gà thịt (broiler) Công Nghiệp và lông màu thả vườn năng suất cao. Hà Nội. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 83-94.

Bùi Xuân Mến (2007). Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ. Cao Văn Út Em (2009). Sự ảnh hưởng của điều kiện tiểu khí hậu đến khả

năng sản xuất của gà thịt giống Cobb 500 được ni trong chuồng kín thơng gió tại Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ chăn nuôi thú y. Đại học Cần

Thơ.

Châu Bá Lộc (1997). Những điều cần lưu ý trong việc phòng bệnh gà.

Đại học Cần Thơ.

Dƣơng Thanh Liêm (1999). Giáo trình cao học chăn ni gia cầm. Đại

học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Đỗ Ngọc Hồ và Nguyễn Minh Tâm (2005). Giáo trình vệ sinh vật ni.

Nhà xuất bản Hà Nội.

Hồ Văn Giá (1992). Nuôi gà thực hành. Tiền Giang. Nhà xuất bản Tiền

Giang.

Hội chăn nuôi Việt Nam (2002). Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm.

Tập 2 – Cẩm nang chăn nuôi gia cầm và thỏ. Hà Nội. Nhà xuất bản Nông

Nghiệp.

Lã Thị Thu Minh (2000). Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần

Thơ.

Lê Hồng Mận (1999). Nuôi gà và phòng chữa bệnh cho gà ở gia đình.

Thanh Hóa. Nhà xuất bản Thanh Hóa. Trang 19, 41-44, 63, 70, 135.

Lê Hồng Mận (2003). Hỏi đáp về chăn nuôi gà. Hà Nội. Nhà xuất bản

Nông Nghiệp.

Lê Hồng Mận và Hoàng Hoa Cƣơng (1999). Ni gà ở gia đình. Hà Nội. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp. Trang 9-28.

Nguyễn Phúc Minh (2011). Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni lên năng xuất sinh trưởng của gà thịt giống Cobb 500 được ni trong chuồng kín tại Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ chăn nuôi.

Đại học Cần Thơ.

37

Trần Văn Đạt (2009). Sự ảnh hưởng của điều kiện tiểu khí hậu đến khả

năng sàn xuất của gà thịt giống Cobb 500 được ni trong chuồng kín thơng gió tại Bình Phước. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ chăn nuôi thú y. Đại học Cần

Thơ.

Võ Bá Thọ (1996). Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 18-20, 54-69, 111, 148-159, 369-373.

38

PHỤ LỤC

General Linear Model: Klga versus KC

Factor Type Levels Values KC fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for Klga, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 12818 12818 12818 5.38 0.043 Error 10 23828 23828 2383

Total 11 36646

S = 48.8138 R-Sq = 34.98% R-Sq(adj) = 28.48% Least Squares Means for Klga

KC Mean SE Mean ho 1026.6 19.93 kin 961.2 19.93

General Linear Model: Klga_1 versus KC_1

Factor Type Levels Values KC_1 fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for Klga_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 13075 13075 13075 2.36 0.155 Error 10 55300 55300 5530

Total 11 68375

S = 74.3642 R-Sq = 19.12% R-Sq(adj) = 11.03% Least Squares Means for Klga_1

KC_1 Mean SE Mean ho 1395 30.36 kin 1461 30.36

General Linear Model: Klga_2 versus KC_2

Factor Type Levels Values KC_2 fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for Klga_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 2020 2020 2020 0.27 0.613 Error 10 74276 74276 7428

Total 11 76296

39 Least Squares Means for Klga_2

KC_2 Mean SE Mean ho 2015 35.18 kin 2041 35.18

General Linear Model: Klga_3 versus KC_3

Factor Type Levels Values KC_3 fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for Klga_3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_3 1 2927 2927 2927 0.31 0.590 Error 10 94477 94477 9448

Total 11 97404

S = 97.1995 R-Sq = 3.00% R-Sq(adj) = 0.00% Least Squares Means for Klga_3

KC_3 Mean SE Mean ho 2606 39.68 kin 2638 39.68

General Linear Model: TT/W, TT/D, TTTA/D, TTTA/W, FCR, TL Hhut versus KC

Factor Type Levels Values KC fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for TT/W, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 51785 51785 51785 4.93 0.051 Error 10 105041 105041 10504

Total 11 156826

S = 102.490 R-Sq = 33.02% R-Sq(adj) = 26.32%

Analysis of Variance for TT/D, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 373.9 373.9 373.9 2.17 0.171 Error 10 1720.4 1720.4 172.0

Total 11 2094.3

S = 13.1165 R-Sq = 17.85% R-Sq(adj) = 9.64% Unusual Observations for TT/D

Obs TT/D Fit SE Fit Residual St Resid 10 31.5857 60.2881 5.3548 -28.7024 -2.40 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Analysis of Variance for TTTA/D, using Adjusted SS for Tests

40 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P KC 1 25.4 25.4 25.4 0.22 0.652 Error 10 1173.8 1173.8 117.4

Total 11 1199.2

S = 10.8343 R-Sq = 2.12% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for TTTA/W, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 1247 1247 1247 0.22 0.652 Error 10 57517 57517 5752

Total 11 58763

S = 75.8398 R-Sq = 2.12% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for FCR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 2.3131 2.3131 2.3131 4.89 0.051 Error 10 4.7266 4.7266 0.4727

Total 11 7.0396

S = 0.687500 R-Sq = 32.86% R-Sq(adj) = 26.14% Unusual Observations for FCR

Obs FCR Fit SE Fit Residual St Resid 9 4.07188 2.70929 0.28067 1.36259 2.17 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Analysis of Variance for TL Hhut, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC 1 0.02886 0.02886 0.02886 0.52 0.486 Error 10 0.55250 0.55250 0.05525

Total 11 0.58136

S = 0.235053 R-Sq = 4.96% R-Sq(adj) = 0.00% Unusual Observations for TL Hhut

Obs TL Hhut Fit SE Fit Residual St Resid 3 1.06900 0.63725 0.09596 0.43175 2.01 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Least Squares Means

------TT/W------ ------TT/D----- -----TTTA/D----- -----TTTA/W-----

KC Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean ho 368.783 41.8412 60.288 5.3548 127.562 4.4231 892.937 30.9615 kin 500.167 41.8412 71.452 5.3548 130.474 4.4231 913.321 30.9615

41 ------FCR----- ----TL Hhut---

KC Mean SE Mean Mean SE Mean ho 2.709 0.2807 0.735 0.0960 kin 1.831 0.2807 0.637 0.0960

General Linear Model: TT/W_1, TT/D_1, ... versus KC_1

Factor Type Levels Values KC_1 fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for TT/W_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 4816 4816 4816 1.72 0.219 Error 10 27991 27991 2799

Total 11 32807

S = 52.9066 R-Sq = 14.68% R-Sq(adj) = 6.15%

Analysis of Variance for TT/D_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 98.29 98.29 98.29 1.72 0.219 Error 10 571.25 571.25 57.12

Total 11 669.53

S = 7.55809 R-Sq = 14.68% R-Sq(adj) = 6.15%

Analysis of Variance for TTTA/D_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 10.5 10.5 10.5 0.06 0.818 Error 10 1881.0 1881.0 188.1

Total 11 1891.5

S = 13.7148 R-Sq = 0.55% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for TTTA/W_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 103 103 103 0.01 0.918 Error 10 91745 91745 9174

Total 11 91847

S = 95.7835 R-Sq = 0.11% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for FCR_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 0.07616 0.07616 0.07616 0.98 0.346 Error 10 0.77977 0.77977 0.07798

Total 11 0.85593

42

Analysis of Variance for TL Hhut_1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_1 1 0.4891 0.4891 0.4891 1.26 0.288 Error 10 3.8780 3.8780 0.3878

Total 11 4.3671

S = 0.622739 R-Sq = 11.20% R-Sq(adj) = 2.32% Unusual Observations for TL Hhut_1

Obs TL Hhut_1 Fit SE Fit Residual St Resid 12 2.12422 0.83828 0.25423 1.28594 2.26 R R denotes an observation with a large standardized residual. Least Squares Means

-----TT/W_1---- ----TT/D_1---- ----TTTA/D_1--- ----TTTA/W_1---- FCR_ KC_1 Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean ho 619.82 21.5990 88.55 3.0856 163.37 5.5991 1143.59 39.1034 1.85

kin 579.75 21.5990 82.82 3.0856 165.24 5.5991 1149.44 39.1034 2.01 --TL Hhut_1--

KC_1 SE Mean Mean SE Mean ho 0.1140 0.84 0.2542 kin 0.1140 0.43 0.2542

General Linear Model: TT/W_2, TT/D_2, ... versus KC_2

Factor Type Levels Values KC_2 fixed 2 ho, kin

Analysis of Variance for TT/W_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 84 84 84 0.01 0.910 Error 10 61796 61796 6180

Total 11 61879

S = 78.6102 R-Sq = 0.14% R-Sq(adj) = 0.00% Unusual Observations for TT/W_2

Obs TT/W_2 Fit SE Fit Residual St Resid 6 441.500 596.583 32.092 -155.083 -2.16 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Analysis of Variance for TT/D_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 1.7 1.7 1.7 0.01 0.910 Error 10 1261.1 1261.1 126.1

43 S = 11.2300 R-Sq = 0.14% R-Sq(adj) = 0.00% Unusual Observations for TT/D_2

Obs TT/D_2 Fit SE Fit Residual St Resid 6 63.0714 85.2262 4.5846 -22.1548 -2.16 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Analysis of Variance for TTTA/D_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 7.7 7.7 7.7 0.02 0.890 Error 10 3821.1 3821.1 382.1

Total 11 3828.8

S = 19.5477 R-Sq = 0.20% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for TTTA/W_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 492 492 492 0.02 0.890 Error 10 244551 244551 24455

Total 11 245043

S = 156.381 R-Sq = 0.20% R-Sq(adj) = 0.00%

Analysis of Variance for FCR_2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

KC_2 1 0.0004 0.0004 0.0004 0.00 0.957 Error 10 1.4350 1.4350 0.1435

Total 11 1.4354

S = 0.378814 R-Sq = 0.03% R-Sq(adj) = 0.00% Unusual Observations for FCR_2

Obs FCR_2 Fit SE Fit Residual St Resid 6 3.23698 2.51066 0.15465 0.72632 2.10 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Analysis of Variance for TL Hhut_2, using Adjusted SS for Tests

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng của kiểu chuồng nuôi kín thông gió và chuồng hở lên sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của gà thịt giống cobb 500 (Trang 42 - 60)