Hấm, chữa bà

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 32 (Trang 25 - 30)

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại.

- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi:

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)

Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 10’ )

Mục tiêu: giúp học sinh làm đúng các bài tập điền vào

chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n ; v/d

Phương pháp : thực hành

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống các từ:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta:

Nơi tận cùng ở phía nam Trái Đất, quanh năm đóng băng:

Một nước ở gần nước ta, có thủ đơ là Băng Cốc:

Hoạt động 3: củng cố

Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Màu của cánh đồng lúa chín:

Cây cùng họ với cau, lá to, quả chứa nước ngọt, có cùi:

Lồi thú lớn ở rừng nhiệt đới, có vịi và ngà:

- HS viết bài chính tả vào vở

- Học sinh sửa bài

- Học sinh giơ tay.

- Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lào

- Nam Cực - Thái Lan

- Chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d có nghĩa như sau:

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Màu vàng - Cây dừa - Con voi 4. Nhận xét – Dặn dị : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học.

Tốn

Luyện tập

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: giúp học sinh: rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị, Luyện tập bài

toán về lập bảng thống kê.

2. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo 3. Thái độ : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

HS : vở bài tập Toán 3

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1) Khởi động : ( 1’ )2) Bài cũ : Luyện tập 2) Bài cũ : Luyện tập

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS

3) Các hoạt động :

Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ )

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành:

Mục tiêu:giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị, luyện tập bài toán về lập bảng thống kê nhanh, đúng, chính xác

Phương pháp: thi đua, trò chơi

Bài 1 :

- GV gọi HS đọc đề bài. + Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ?

- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :

14 phút : 7km36 phút : … km? 36 phút : … km?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào ?

+ Muốn biết trong 36 phút thì người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm như thế nào ?

+ Biết trong 14 phút đi được 7km, muốn tìm mỗi ki-lơ-mét người đó đi được bao nhiêu phút ta phải làm phép tính gì ?

+ Biết mỗi km người đó đi được 2 phút, muốn biết trong 36 phút thì người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ta phải làm phép tính gì ?

- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. - Hát ( 4’ ) - HS đọc

- Một người đi xe máy trong 14 phút đi được 7km. - Hỏi nếu cứ đi đều như vậy trong 36 phút thì người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét?

- Bài tốn thuộc dạng tốn có liên quan đến rút về đơn vị

- Muốn biết trong 36 phút thì người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ta phải tìm số phút người đó đi được trong 1 km.

- Muốn tìm mỗi ki-lơ-mét người đó đi được bao nhiêu phút ta phải làm phép tính chia: 14 : 7 = 2 ( phút )

- Muốn biết trong 36 phút thì người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét ta phải làm phép tính chia 36 : 2 = 18 ( km )

Bài giải

Số phút người đó đi 1 km là: 14 : 7 = 2 ( phút ) Số ki-lô-mét đi trong 36 phút là :

36 : 2 = 18 ( km ) Đáp số: 18 km. - HS đọc

+ Bài tốn cho biết gì ? + Bài tốn hỏi gì ?

- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :

56kg kẹo : 8 hộp 35kg kẹo : … hộp ?

+ Muốn biết phải lấy mấy hộp để được 35kg kẹo ta làm như thế nào ?

+ Biết 56kg kẹo chia đều vào 8 hộp, muốn tìm mỗi hộp có bao nhiêu kg kẹo ta làm như thế nào?

+ Biết mỗi hộp có 7 kg kẹo, muốn biết phải lấy mấy hộp để được 35kg kẹo ta làm như thế nào?

- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Điền dấu x, :

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

- Giáo viên cho 2 tổ cử đại diện thi đua sửa bài qua trò chơi:

“Ai nhanh ai đúng”

- Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: củng cố

Bài 4: Hãy viết số thích hợp vào ơ trống

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài

- Giáo viên cho 2 tổ cử đại diện thi đua sửa bài qua trò chơi:

“Ai nhanh ai đúng”

- Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét

- Hỏi phải lấy mấy hộp đó để được 35kg kẹo ?

- Muốn biết phải lấy mấy hộp để được 35kg kẹo ta phải tìm số kg kẹo trong mỗi hộp.

- Muốn tìm mỗi hộp có bao nhiêu kg kẹo ta lấy số kg kẹo chia cho số hộp

56 : 8 = 7 ( kg )

- Muốn biết phải lấy mấy hộp để được 35kg kẹo ta lấy 35kg kẹo chia cho số kg kẹo của 1 hộp

Bài giải

Số kg kẹo trong mỗi hộp có là : 56 : 8 = 7 ( kg )

Số hộp cần lấy để được 35kg kẹo là 35 : 7 = 5 ( hộp )

Đáp số: 5 hộp - Học sinh đọc và làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài.

a) 48 : 6 : 2 = 4 b) 27 : 9 x 3 = 948 : 6 x 2 = 16 27 : 9 : 3 = 1 48 : 6 x 2 = 16 27 : 9 : 3 = 1 - Học sinh đọc và làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài.

Lớp 3A 3B 3C Tổng Số học sinh giỏi 9 10 9 28 Số học sinh khá 18 19 20 57 Số học sinh trung bình 5 6 4 15 Tổng 32 35 33 100 4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung

Thủ cơng

Làm quạt giấy trịn (tiết 1)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.

2. Kĩ năng : Học sinh làm quạt giấy trịn đúng quy trình kĩ thuật.3. Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. 3. Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.

II/ Chuẩn bị :

GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ cơng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát

- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.

- Tranh quy trình làm quạt giấy trịn - Kéo, thủ cơng, bút chì, sợi chỉ, hồ dán.

HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ cơng.

III/ Các hoạt động:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. Ổn định: ( 1’ )

2. Bài cũ: ( 4’ ) Làm đồng hồ để bàn

- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn ( 1’ )

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ )

Mục tiêu: giúp học sinh biết cách làm quạt giấy

tròn

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, giới thiệu: đây là mẫu quạt giấy tròn.

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét: + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1.

+ Điểm khác là quạt giấy hình trịn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.

- Nêu tác dụng của quạt giấy tròn

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

Mục tiêu: giúp học sinh làm được quạt giấy trịn

đúng quy trình kĩ thuật (14’ )

Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại

- Giáo viên treo tranh quy trình làm quạt giấy trịn lên bảng.

a) Bước 1: cắt giấy.

- Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ cơng có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để gấp quạt.

- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu có chiều dài 16 ơ, chiều rộng 12 ơ để làm cán quạt.

b) Bước 2: gấp, dán quạt.

- Đặt một tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đơi để lấy dấu giữa. - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình

- Hát

- Học sinh quan sát

chữ nhật thứ nhất

- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buột chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.

c) Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnhquạt quạt

- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy.

- Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.

- Bơi hồ vào 2 mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt.

- Chú ý: dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.

- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn

- Giáo viên tóm tắt lại các bước làm quạt giấy trịn

- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm quạt giấy tròn .

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp quạt giấy trịn theo nhóm.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng.

- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.

- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

Hoạt động 3 : củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để thực hiện xếp một cái quạt giấy tròn.

-

4. Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )

- Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học

Tập làm văn

Nói, viết về bảo vệ mơi trường

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: Nói, viết về bảo vệ mơi trường.

2. Kĩ năng: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ mơi trường theo trình tự hợp lí. Lời

kể tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 32 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w