Trường Nhúm Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT cấp ba THPT nội trỳ TN 0 0 0 0 0 0 2 1 3 2 0 (16HS) 0 0 0 0 0 0 1 1 3 2 1 THPT Chuyờn THPTCao Bỡnh ĐC 0 0 0 0 0 0 3 2 3 1 1 (16HS) 0 0 0 0 0 1 1 1 2 1 0
* Giỏ trị của điểm trung bỡnh nhúm TN: X = 7,88 * Giỏ trị của điểm trung bỡnh nhúm ĐC: Y = 7,08
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.8: Xếp loại học tập lần 3 Nhúm Số HS Điểm Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi TN 16 0 0 3 8 5 100% 0% 0% 18,75% 50,00% 31,25% ĐC 16 0 0 5 8 3 100% 0% 0% 31,25% 50,00% 18.75% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi TN TN % Xếp loại
Hỡnh 3.5: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.9: Phõn phối tần suất lần 3 Bảng 3.9: Phõn phối tần suất lần 3
Điểm Xi, (Yi)
Thực nghiệm (X) Đối chứng (Y)
ni i 2 ( ) i i n X X ni i 2 ( ) i i n Y Y 0 0 0,000 0.00 0 0,000 0.00 1 0 0,000 0.00 0 0,000 0.00 2 0 0,000 0.00 0 0,000 0.00 3 0 0,000 0.00 0 0,000 0.00 4 0 0,000 0.00 0 0,000 0.00 5 0 0,000 0.00 1 0,063 5.66 6 3 0,188 10.60 4 0,250 7.62 7 2 0,125 1.55 3 0,188 0.43 8 6 0,375 0.09 5 0,313 1.92 9 4 0,250 5.02 2 0,125 5.25 10 1 0,063 4.49 1 0,063 6.86 16 1,000 21.75 16 1,000 27.75
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,000 0,050 0,100 0,150 0,200 0,250 0,300 0,350 0,400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Điểm
Hỡnh 3.6: Đồ thị biểu diễn tần suất lần 3
* Tớnh cỏc tham số thống kờ lần 3 + Phương sai: D = 2 2 ( ) 1, 45 1 i i TN TN n x X S n D = 2 2 ( ) 1,85 1 i i ĐC ĐC n y Y S n + Độ lệch chuẩn: 2 1, 2 TN STN 2 1,36 ĐC SĐC + Hợ̀ sụ́ biờ́n thiờn: 100% 15, 2% TN TN V X VĐC ĐC100% 18, 4% Y + Hợ̀ sụ́ Studen: 1,75 ĐC TN ĐC TN X Y n n t S n n
Với S được tính từ cụng thức:
2 2 ( 1) ( 1) 1, 28 2 TN TN ĐC ĐC TN ĐC n S n S S n n
Tra bảng phõn phối Student, ta cú: t = 1,75 > tst. So sỏnh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lớ thuyết với độ tin cậy 95% ta thấy kết
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
quả thực nghiệm cho hệ số Student cú giỏ trị lớn hơn. Điều đú chứng tỏ sự khỏc nhau giữa hai giỏ trị trung bỡnh là thực chất.
Bảng 3.10: Tổng hợp cỏc tham số thống kờ qua ba bài kiểm tra
Bài KT Số HS X Y phương sai = D V(%) t TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 16 16 7,12 6,75 1,85 3 1,36 1,73 19,1 25,63 1,9 2 16 16 7,44 6,81 2,13 2,03 1,46 1,42 19,6 20,9 1,86 3 16 16 7,88 7,08 1,45 1,85 1,2 1,36 15,2 18,4 1,75
Nhận xột: Qua kết quả tổng hợp ở bảng 11 cho thấy:
- Giỏ trị điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm luụn lớn hơn điểm trung bỡnh ở lớp đối chứng. Đồng thời giỏ trị điểm trung bỡnh tăng dần trong cỏc lần kiểm tra.
- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khỏ giỏi luụn nhiều hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.
- Cỏc đường biểu diễn sự phõn phối tần suất ở cỏc lần kiểm tra của nhúm TN luụn dịch chuyển về bờn phải theo chiểu tăng của điểm số Xi so với lớp đối
chứng. Điều đú chứng tỏ chất lượng học tập của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC. - Cỏc tham số thống kờ: phương sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiờn (V) của nhúm TN luụn nhỏ hơn của nhúm ĐC, chứng tỏ độ phõn tỏn cỏc giỏ trị xung quanh giỏ trị trung bỡnh ở nhúm TN nhỏ hơn nhúm ĐC.
- Hệ số Student khi tớnh toỏn từ kết quả thực nghiệm luụn lớn hơn so với kết quả trong bảng lớ thuyết với độ tin cậy 95%. Sự khỏc biệt này khẳng định sự khỏc nhau về chất lượng học tập của nhúm TN với nhúm ĐC là thực chất chứ khụng phải là ngẫu nhiờn.
Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sƣ phạm
Qua việc tổ chức, theo dừi và phõn tớch diễn biến cỏc giờ học thực nghiệm, trao đổi với giỏo viờn, học sinh cộng tỏc trong đợt thực nghiệm, thu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thập, phõn tớch và xử lớ số liệu qua cỏc bài kiểm tra, chỳng tụi cú những nhận định sau đõy:
1. TNSP đó được thực hiện đỳng kế hoạch, đạt được mục đớch và nhiệm vụ đặt ra.
2. Việc phối hợp cỏc phương phỏp và phương tiện dạy học hiện đại ở mức độ như đề tài đưa ra là phự hợp với năng lực phổ biến hiện cú của giỏo viờn THPT và điều kiện cơ sở vật chất của cỏc nhà trường hiện nay. Cỏc tiến trỡnh dạy học đó xõy dựng là khoa học, hợp lớ và vận dụng cú hiệu quả ở cỏc trường THPT .
3. Kết quả thu được trong TNSP về mặt định tớnh và mặt định lượng ở nhúm thực nghiệm cao hơn ở nhúm đối chứng, điều đú đó phản ỏnh tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.
Từ những nhận định trờn, chỳng tụi cho rằng phương ỏn đổi mới phương phỏp dạy học mà đề tài thực hiện cú tớnh khả thi và cú thể phỏt triển, nhõn rộng khụng chỉ trong dạy học chương “Dao Động Cơ ” mà cú thể vận dụng cho việc dạy học cỏc chương khỏc của chương trỡnh vật lớ.
Kết luận chƣơng 3
Căn cứ kết quả TNSP chỳng tụi cú một số kết luận như sau: + TNSP đó diễn ra theo đỳng kế hoạch.
+ Cỏc tiến trỡnh dạy học đó xõy dựng cú tớnh khả thi và thực sự cú hiệu quả. + Việc lựa chọn và xõy dựng tiến trỡnh dạy học theo chuyờn đề như đó phõn tớch ở chương 2 đó gõy hứng thỳ và tạo động lực cho học sinh học tập trong giờ ụn HSG vật lớ. Như vậy cú thể phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo cho học sinh.
+ Kết quả thu được trong TNSP đó xỏc nhận tớnh đỳng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học trong đề tài.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong phạm vi nghiờn cứu, luận văn đó giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản sau:
1. Phõn tớch để làm sỏng tỏ cơ sở lớ luận về vấn đề hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi và tớnh cấp thiết của chuyờn đề dành riờng cho học sinh giỏi.
2. Nghiờn cứu thực trạng ụn hoc sinh giỏi Vật lớ ở một số trường THPT. Trờn cơ sở đú đề xuất một số biện phỏp nhằm phỏt huy hứng thỳ và năng lực tự lực nhận thức cho học sinh học Vật lớ.
3. Nghiờn cứu đặc điểm chương "Dao động cơ" và tỏc dụng của chương này với cỏc chương khỏc. Xõy dựng tiến trỡnh ụn HSG về dao động cơ theo hướng đề tài đặt ra.
4. Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm, đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu. Kết quả thu được bước đầu cho thấy tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học.
5. Để gúp phần nõng cao chất lượng kiến thức về “Dao động cơ” hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở cỏc trường THPT miền nỳi, chỳng tụi đề xuất một số kiến nghị sau:
Tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển theo hướng của đề tài, cụ thể hoỏ vào từng nội dung buổi ụn HSG, thực hiện kiờn trỡ trong thời gian dài để tạo cho học sinh cú được thúi quen làm việc tớch cực và tự lực, nhằm đem lại hứng thỳ và nõng cao chất lượng kiến thức ụn HSG vật lớ ở trường THPT.
Cần tăng cường bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cú hiệu quả cho giỏo viờn ụn HSG ở cỏc trường THPT về đổi mới phương phỏp dạy học lấy HS làm trung tõm GV định hướng HS phỏt huy tối đa năng khiếu mụn học, đặc biệt nờn chỳ trọng đến cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, tỡm hiểu phương phỏp tự học của HS ngoài những buổi ụn do trường tổ chức. Đồng thời, mỗi giỏo viờn cần tăng cường thực hiện nhiệm vụ dạy học gắn liền với cuộc sống, với thực tiễn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cỏc nhà quản lớ giỏo dục cần tăng cường bồi dưỡng cú hiệu quả cho giỏo viờn về việc sử dụng cụng nghệ thụng tin, đồng thời tăng cường đầu tư cỏc thiết bị dạy học hiện đại, cỏc phũng học chức năng phự hợp với yờu cầu của bộ mụn ở cỏc trường THPT để đỏp ứng cỏc yờu cầu đổi mới mà ngành giỏo dục đặt ra.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Trọng Bỏi (2008), Chuyờn đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT mụn
Vật lý, NXB Giỏo dục.
2. Ban tổ chức kỡ thi tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 thỏng 4, lần thứ XVI - 2010, NXB Đại học sư phạm.
3. Đề thi HSG tỉnh Thỏi nguyờn (2011) 4. Đề thi HSG tỉnh Nghệ An (2010-2011) 5. Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phỳc (2012- 2103) 6. Đề thi HSG tỉnh Cao Bằng (2011-2012) 7. Đề thi HSG tỉnh Bắc Cạn (2011-2012) 8. Đề thi HSG Quốc gia cỏc năm
9. Vũ Lệ Hoa (2003), "Sử dụng phương phỏp sư phạm tương tỏc một biện phỏp
nõng cao tớnh tớch cực học tập của HS", Tạp chớ Giỏo Dục (số 58 thỏng 5)
10. Tống Thị Hồng, Một số biện phỏp rốn luyện kĩ năng tự học cho SV trường CĐSP Đồng Nai.
11. Nguyễn Minh Hũn, Hồng Đức Tõm (2012), ễn lớ thuyết luuyện kỹ năng
giải Vật lớ 12, NXBGD
12. Trần Duy Hưng (2000), Mụ hỡnh phương phỏp dạy học theo nhúm, Nghiờn cứu GD số 4.
13. Trần Duy Hưng (2001), " Tổ chức dạy học theo nhúm", Nghiờn cứu GD số 21 14. Nguyễn Văn Khải (chủ biờn), lý luận dạy học vật lớ ở trường phổ thụng, NXB
Giỏo dục.
15. Vũ Thanh Khiết (2006), Tuyển tập đề thi olympic vật lý cỏc nước tập I,II, NXB Giỏo Dục.
16. Vũ Thanh Khiết (2008), Kiến thức cơ bản nõng cao vật lý 12 THPT tập III NXB Hà Nội.
17. Hoàng Ngọc Lương (2011) Lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt
động giải bài tập chương dao động cơ- Vật lý 12 theo hướng tớch cực hoạt động nhận thức của học sinh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
18. Nguyễn Kim Nghĩa, Hoàng Danh Tài (2009), Hướng dẫn cỏc dạng bài tập
từ cỏc đề thi quốc gia mụn Vật lớ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Lờ Thanh Sơn, Nguyễn Trọng Sửu (2010), Nội dung ụn tập và bộ đề tự luyện mụn vật lớ - lớp 12, NXBGD.
20. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn mụn Vật lớ 12,
NXBGD.
21. Nguyễn Đức Thõm (Chủ biờn), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuõn Quế(2003), Phương phỏp dạy học Vật lớ ở trường phổ thụng, NXB Đại
học Sư phạm Hà Nội.
22. Nguyễn Đức Thõm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức
cho HS trong dạy học vật lý ở trường PT, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
23. Vũ Thị Thu (2011), Nghiờn cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương Dũng
điện xoay chiều ( Vật lý 12- Nõng cao) theo hướng phõn húa nhằm gúp phần nõng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh dõn tộc nội trỳ, luận văn
thạc sĩ khoa học giỏo dục.
24. Vũ Thị Thựy (2003), Xõy dựng hệ thống bài tập phần quang hỡnh học bồi
dưỡng HSG THPT, khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP TN.
25. Phạm Hữu Tũng (2001), Lớ luận dạy học Vật lớ ở trường Trung học phổ
thụng, NXBGD.
26. Phạm Hữu Tũng (1996), Hỡnh thành kiến thức kĩ năng phỏt triển trớ tuệ và
năng lực sỏng tạo của HS trong dạy học vật lý, Nxb Giỏo Dục.
27. Phạm Hữu Tũng (2004), Dạy học vật lý ở trường PT theo định hướng phỏt
triển hoạt động học tớch cực, tự chủ, sỏng tạo và tư duy khoa học, NXB
ĐH Sư Phạm.
28. Đỗ Hương Trà, Dạy học vật lý ở trường phổ thụng NXB Giỏo Dục.
29. Lờ Thị Mĩ Trang (2009), Xõy dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phần húa
lý dựng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyờn húa THPT, luận văn thạc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
30. Tập thể cỏc tỏc giả Phương phỏp giảng dạy vật lớ trong cỏc trường phổ
thụng ở Liờn Xụ và cộng hoà dõn chủ Đức,, Nxb Giỏo dục.
31. Tập thể tỏc giả (2011), Bài tập vật lý 12 nõng cao, Nxb Giỏo Dục. 32. Tập thể tỏc giả, Sỏch giỏo khoa vật lý 12, Nxb Giỏo dục.
33. Vũ Anh Tuấn (2004), Xõy dựng hệ thống bài tập húa học nhằm rốn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HSG húa học ở trường THPT - Luận ỏn Tiến sĩ của - ĐHSP Hà Nội.
34. Thỏi Duy Tuyờn (2001), Giỏo dục học hiện đại, NXB Đại Học Quụ́c Gia Hà Nội.
35. Từ điển tiếng việt.
36. Nguyễn Anh Vinh, Cẩm nang ụn luyện thi đại học mụn Vật lớ, NXB Đại
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO í KIẾN GIÁO VIấN
Nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp dạy và học giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực, tự chủ và năng lực sỏng tạo trong quỏ trỡnh ụn và thi HSG phần dao động cơ. Chỳng tụi xin được gửi đến quý Thầy, Cụ “phiếu tham khảo ý kiến”. Những thụng tin mà quý Thầy, Cụ cung cấp sẽ giỳp chỳng tụi đỏnh giỏ được sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng chuyờn đề trong cỏc buổi bồi dưỡng học sinh giỏi. Vui lũng đỏnh dấu vào cỏc nội dung mà Thầy / Cụ cho là phự hợp
Chõn thành cảm ơn sự hợp tỏc của quý Thầy Cụ.
Cõu 1. Giỏo viờn tham gia bồi dƣỡng HSG phải là ngƣời
Cú số năm cụng tỏc trờn 5 năm. Cú số năm cụng tỏc trờn 10 năm.
Từ 5 đến 10 năm. Cú kinh nghiệm.
Cõu 2. Trong quỏ trỡnh ụn HSG mỗi phần GV nờn xõy dựng một chuyờn đề riờng là việc
Khụng cần thiết.
Cần thiết nhưng chỉ với một số chuyờn đề khú. Rất cần thiết cho mọi chuyờn đề.
Cần thiết nhưng chỉ để GV trỡnh bày.
Cõu 3. Để cú HSG cỏc cấp phần dao động cơ khõu quan trọng nhất là
Chọn HS cú năng khiếu mụn học
GV ụn, luyện nhiều năm cụng tỏc, cú kiến thức và cú kinh nghiệm Cú cỏc chế độ ưu đói với GV và HS trong đội tuyển
Cú nhiều thời gian ụn, luyện
Cõu 4. Theo đỏnh giỏ của quý thầy / cụ khi ụn HSG phần dao động cơ thuộc dạng:
Dễ Khú Bỡnh thường
Theo thầy cụ lớ do là:
.............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cõu 5. Cỏc Thầy Cụ cho biết những nhận xột của mỡnh về nội dung kiến thức cỏc chuyờn đề “Dao động cơ” bồi dƣỡng HSG đó tham khảo
Phự hợp với chương trỡnh và bồi dưỡng HSG. Cú một số kiến thức khụng cú trong nội dụng học Chưa thật phự hợp.
Cũn cú nội dung chưa phự hợp.
Cõu 6. Cỏc tài liệu tham khảo cho chuyờn đề dao động cơ trong quỏ trỡnh ụn HSG ở cỏc trƣờng THPT miền nỳi:
Đầy đủ, phong phỳ. Về cơ bản là đảm bảo. Chưa đủ, cần bổ sung. Rất ớt.
Cõu 7. Xin cỏc Thầy Cụ cho nhận xột về việc tổ chức cỏc buổi học nhúm
Khụng cần thiết. Cần thiết. Rất cần thiết. Theo thầy cụ lớ do là:
.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Cõu 8. Trong quỏ trỡnh ụn HSG cần quan tõm đến việc tổ chức kiểm tra, đỏnh
giỏ mức độ kiến thức của HS sau mỗi buổi ụn Một cỏch thường xuyờn.
Sau mỗi buổi ụn
Chỉ kiểm tra khi kết thỳc chuyờn đề. Theo thầy cụ lớ do là:
.............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Ngày ..... thỏng ........ năm 2013