THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng chuyên đề về dao động cơ (vật lý 12) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường thpt miền núi (Trang 105 - 110)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đớch của thực nghiệm sƣ phạm (tnsp)

TNSP nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài, kiểm tra tớnh khả thi, mức độ phự hợp của cỏc biện phỏp đó lựa chọn nhằm hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở cỏc trường THPT miền nỳi phần "Dao động cơ" Vật lý 12

Kiểm tra, so sỏnh chất lượng ụn đội tuyển HSG của giỏo viờn và chất lượng học tập của HS trong đội tuyển ở cỏc trường

3.2. Nhiệm vụ của TNSP

- Lờn kế hoạch TNSP;

- Chọn cơ sở TNSP, khảo sỏt, điều tra cơ bản để chọn cỏc lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC), chuẩn bị cỏc thụng tin và điều kiện cần thiết phục vụ cho cụng tỏc TNSP

- Thống nhất với giỏo viờn dạy thực nghiệm về phương phỏp, nội dung thực nghiệm;

- Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm;

- Xử lớ, phõn tớch kết quả thực nghiệm, đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ từ đú nhận xột và rỳt ra kết luận về tớnh khả thi của đề tài.

3.3. Đối tƣợng và cơ sở TNSP

Chỳng tụi tiến hành TNSP với đội tuyển HSG ở 4 trường THPT thuộc thành phố Cao Bằng

Lớp thực nghiệm là đội tuyển

+ Trường THPT cấp ba

+ Trường THPT Nội trỳ Tỉnh

Lớp đối chứng là đội tuyển

+ Trường THPT Cao Bỡnh + Trường THPT Chuyờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng cú những điờ̀u kiợ̀n kinh tờ́ xã hụ̣i tương tự, trỡnh độ GV và HS là tương đương.

3.4. Phƣơng phỏp TNSP

- TNSP được thực hiện song song giữa cỏc lớp TN và ĐC:

+ Ở lớp TN: Giỏo viờn cộng tỏc dạy theo phương ỏn dạy học đó soạn thảo trong cỏc giỏo ỏn mà người thực hiện đề tài đưa ra với đầy đủ cỏc phương tiện dạy học cần thiết.

+ Ở lớp ĐC: Giỏo viờn cộng tỏc dạy theo cỏch mà họ vẫn thường sử dụng. - Dự giờ, thảo luận với giỏo viờn cộng tỏc.

- Tổ chức cho học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm làm những bài kiểm tra với cựng một nội dung do người thực hiện đề tài đó chuẩn bị, trong cựng thời gian để đỏnh giỏ kết quả học tập.

- Phõn tớch và xử lớ số liệu thu được trong quỏ trỡnh TNSP.

- Trờn cơ sở cỏc kết quả thu được, rỳt ra cỏc kết luận về đề tài nghiờn cứu.

3.5. Phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả TNSP

Việc đỏnh giỏ kết quả TNSP dựa trờn một số tiờu chớ cần đỏnh giỏ như sau:

3.5.1. Về mặt định tớnh

- Cỏc biểu hiện hứng thỳ trong cỏc buổi ụn HSG, tiếp nhận nhiệm vụ học tập của học sinh: khụng khớ lớp học sụi nổi, học sinh hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động học tập do giỏo viờn tổ chức, tớch cực tham gia thảo luận, tranh luận cú hiệu quả.

- Tớnh tớch cực, chủ động, tự lực học tập của học sinh, cụ thể:

+ Tớch cực tỏi hiện: Số học sinh trả lời đỳng cỏc cõu hỏi ụn tập, củng cố kiến thức.

+ Tớch cực tỡm tũi: Số học sinh tham gia phỏt biểu xõy dựng kiến thức mới trong giờ học. Số học sinh biết cỏch vận dụng kiến thức vào giải cỏc bài toỏn và diễn đạt rừ ràng phương ỏn giải quyết vấn đề của mỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tớch cực sỏng tạo: Số học sinh cú thể liờn hệ kiến thức trong bài với thực tế và vận dụng kiến thức vào cỏc vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.

+ Số học sinh tự giỏc trong hoạt động nhúm, số học sinh hoàn thành hết cỏc nhiệm vụ học tập được giao...

3.5.2. Về mặt định lƣợng

Để đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả dạy học về mặt định lượng sự hứng thỳ và tớch cực tự lực trong quỏ trỡnh học tập của học sinh, chỳng tụi căn cứ vào kết quả cụ thể của cỏc bài kiểm tra được thực hiện đồng bộ trờn cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC để đỏnh giỏ. Nội dung của cỏc bài kiểm tra bao gồm cả cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan và bài tập vận dụng hoặc vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức, kĩ năng đó được rốn luyện trong giờ ụn.

*Cỏc bài kiểm tra của học sinh được chỳng tụi đỏnh giỏ theo thang điểm 10 và phõn loại như sau:

Loại Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi

Điểm 0, 1, 2 3, 4 5, 6 7, 8 9, 10

Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra của học sinh, việc đỏnh giỏ được tiến hành bằng cỏch sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học, phõn tớch và xử lớ kết quả thu được. Từ đú cho phộp đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả dạy học, qua đú kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.

* Việc xử lớ và phõn tớch kết quả TNSP gồm cỏc bước:

- Lập bảng điểm cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng, tớnh %, tớnh điểm trung bỡnh X (TN), Y (ĐC) để so sỏnh kết quả giữa phương phỏp dạy học thường dựng của giỏo viờn và phương phỏp dạy học tớch cực với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện dạy học hiện đại theo phương ỏn của đề tài.

- Lập bảng phõn phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phõn phối tần suất của nhúm TN và nhúm ĐC qua mỗi lần kiểm tra để so sỏnh kết quả.

- Lập bảng túm tắt cỏc tham số thống kờ theo cỏc cụng thức: + Điểm trung bỡnh: n X n X   i i ; n Y n Y   i i

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn + Phương sai: D(X) =   n X X ni i   2 ; D(Y) =   n Y Y ni i   2

+ Độ lệch quõn phương (độ lệch chuẩn): (X) = D(X) ; (Y) = D(Y)

+ Hệ số biến thiờn: V(X) = ( )(%) X X  ; V(Y) = ( )(%) Y Y  + Hệ số Student:   ) ( ) (X D Y D n Y X ttt   

Trong đú: Xi là cỏc giỏ trị điểm của nhúm TN.

Yi là cỏc giỏ trị điểm của nhúm ĐC. n là tổng số học sinh được kiểm tra.

ni là số học sinh đạt điểm Xi (Yi) ở nhúm TN (ĐC).

- Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kộm, yếu, trung bỡnh, khỏ, giỏi. - Vẽ biểu đồ xếp loại để so sỏnh kết quả học tập giữa nhúm TN và ĐC.

3.6. Tiến hành TNSP

Việc dạy cỏc bài thực nghiệm được bố trớ theo đỳng thời khoỏ biểu và đỳng phõn phối chương trỡnh để đảm bảo tớnh khỏch quan.

Cỏc giỏo viờn cộng tỏc TNSP:

Trường THPT Cao Bỡnh: Nguyễn Thị Huyền - Giỏo viờn Vật lớ Trường THPT Chuyờn : Phạm Thị Dinh - Giỏo viờn Vật lớ

Người thực hiện đề tài đó đi dự cỏc giờ ở lớp TN và lớp ĐC ở cả bốn trường. Sau mỗi giờ dạy, chỳng tụi tổ chức cho học sinh cỏc nhúm TN và ĐC làm bài kiểm tra, giỏo viờn cộng tỏc thực hiện chấm. Sau khi thực hiện xong cỏc giờ TN, chỳng tụi đó trao đổi và rỳt kinh nghiệm cựng với cỏc giỏo viờn cộng tỏc.

3.7. Kết quả và xử lớ kết quả TNSP

3.7.1. Cỏc kết quả về mặt định tớnh của cỏc buổi ụn

Qua dự cỏc giờ chỳng tụi thấy ở lớp TN, học sinh phấn khởi, hào hứng, sụi nổi tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức mới trước sự định hướng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

của GV. Mức độ tớch cực của HS ngày càng tăng từ giờ học trước đến giờ học sau, đặc biệt thể hiện ở sự phản ứng của HS trước những cõu hỏi của GV. Mức độ tớch cực tỏi hiện, tớch cực tỡm tũi và tớch cực sỏng tạo ở nhúm TN đều cao hơn ở nhúm ĐC. Số học sinh tự giỏc trong hoạt động nhúm, số học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao ở nhúm TN nhiều và chất lượng hơn ở nhúm ĐC.

Ở buổi ụn đầu tiờn, ngay ở phần mở đầu giỏo viờn nờu tỡnh huống học tập để đặt vấn đề vào bài thỡ thấy cỏc em học sinh lớp TN rất hứng khởi, sụi nổi và nhanh chúng khởi động tư duy, tạo tõm lớ thoải mỏi và sẵn sàng cho việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập tiếp theo. Tuy nhiờn, vỡ chưa làm quen với cỏch tổ chức và hướng dẫn xõy dựng kiến thức mới theo kiểu định hướng do đú trước mỗi cõu hỏi định hướng của giỏo viờn, học sinh cần cú thời gian suy nghĩ, do đú phản ứng cũn chậm, nhiều học sinh chưa chủ động phỏt biểu ý kiến của mỡnh. Đến hoạt động phõn nhúm tiến hành thảo luận một số học sinh vẫn cũn cú biểu hiện lỳng tỳng chưa quen.

Ở buổi ụn thứ hai, do đó quen hơn ở giờ học trước theo cỏch định hướng, dẫn dắt của GV để tự lực tỡm hiểu và xõy dựng kiến thức mới nờn cỏc em học sinh khỏ tự tin, chủ động tham gia vào quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Ở buổi học này HS cú thể liờn hệ khỏ nhiều kiến thức trong bài với những ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống. Điều này khiến cỏc em rất hứng thỳ và tớch cực, tự lực, tỡm tũi sỏng tạo xõy dựng kiến thức mới.

Ở buổi ụn thứ ba, tõm thế của cỏc em thể hiện sự phấn chấn ngay từ khi chuẩn bị bước vào giờ học. Khi đứng trước cỏc tỡnh huống học tập cỏc em học sinh đó cú phản ứng nhanh và chớnh xỏc hơn. Những suy nghĩ của học sinh được diễn đạt rừ ràng, rành mạch hơn, học sinh mạnh dạn chủ động hơn trong việc nờu lờn ý kiến của mỡnh.

Đỏnh giỏ chung cho cả ba buổi học theo phương ỏn dạy học mà người thực hiện đề tài đưa ra đú là: cả ba buổi ụn HSG đều hoàn thành mục tiờu đề ra, đem lại cho học sinh sự hứng thỳ và phỏt huy được vai trũ tớch cực, chủ động, tự lực trong học tập của học sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.7.2. Kết quả định lƣợng (kết quả của cỏc lần kiểm tra)

Sau khi cỏc giỏo viờn chấm bài kiểm tra, kết quả thu được như sau

a. Kết quả bài kiểm tra lần 1 (Sau buổi ụn: Dao động điều hoà - Con lắc

lũ xo)

Sau khi cỏc giỏo viờn chấm bài kiểm tra, kết quả thu được như sau: (Đề

bài xem phần phụ lục)

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng chuyên đề về dao động cơ (vật lý 12) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường thpt miền núi (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)