2.4. Xõy dựng cỏc cụng cụ đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng học sinh giỏ
2.4.3. kiểm tra 3:
THỰC HÀNH GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI.
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI
CHÚ
1. Dao động điều hũa
Kiến thức
+ Cỏc khỏi niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hũa.
+ Cỏc phương trỡnh: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hũa.
+ Cỏc đại lượng trong dao động điều hũa: biờn độ, chu kỳ, tần số, tần số gúc, pha dao động, pha ban đầu.
Kĩ năng
+ Tớnh toỏn được một số đại lượng trong dao động điều hũa. + Xỏc định được mối liờn hệ giữa dao động điều hũa và chuyển động trũn đều. Biết cỏch vẽ nhanh 2. Con lắc lũ xo Kiến thức + Làm cỏc bài tập phức tạp về con lắc lũ xo
+ Phương trỡnh động lực học và phương trỡnh dao động của con lắc lũ xo.
Kĩ năng
+ Viết được phương trỡnh dao động của con lắc lũ xo. + Tớnh toỏn được một số đại lượng trong dao động điều hũa của con lắc lũ xo.
làm bài tập phức tạp 2. Con lắc Vật lý Kiến thức
+ Cấu tạo của con lắc vật lý
+ Nắm vững những cụng thức về con lắc vật lớ và vận dụng trong cỏc bài toỏn.
Kĩ năng
+ Viết được phương trỡnh dao động của con lắc Vật lý. + Tớnh toỏn được một số đại lượng trong dao động điều hũa của con lắc Vật lý.
3.Dao động tắt dần và duy trỡ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
II. Hỡnh thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, tự luận III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC KIẾN THỨC MỨC ĐỘ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng ở cấp độ 1 Vận dụng ở cấp độ 2 Tổng số cõu 1. Dao động điều hũa Xỏc định một số đại lượng trong dao động điều hũa trong một số trường hợp đơn gión. Dựng mối liờn hệ giữa chuyển động trũn đều và dao động điều hoà xỏc định một số đại lượng trong dao động điều hũa ở mức độ cao hơn. cỏc bài tập trong phần này cú tớnh tổng hợp, cần cú sự tư duy sỏng tạo.
(Cõu 4) 1 2. Con lắc lũ xo,con lắc vật lớ . Xỏc định một số đại lượng trong dao động
điều hũa của con lắc lũ xo, con lắc vậtlớ.(Cõu 5) Làm bài tập phức tạp, để tớnh nhanh nờn dựng mối liờn hhệ giữa chuyển động trũn đều và dao động tắt dần. (Cõu 6) 2 3. Con lắc đơn Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn. (Cõu 1) Viết phương trỡnh dao động của con lắc đơn. Kết hợp kiến thức học ở lớp dưới giải bài toỏn phức tạp về con lắc đơn. (vớ dụ như con lắc đơn chịu thờm lực điện, lực từ....hay bài toỏn con lắc đơn đứt dõy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Dao động
tắt dần
Cú sự vận dụng luật bảo toàn năng lượng khi cú ma sỏt.
(Cõu 3) 1
ĐỀ KIỂM TRASỐ 3 Thời gian: 45 phỳt
Cõu 1: Cho một quả nặng, một sợi dõy cú chiều dài, một đồng hồ bấm dõy,
giỏ thớ nghiệm và một chiếc bàn hỡnh chữ nhật. Hóy thiết kế phương ỏn thớ nghiệm xỏc định diện tớch của hỡnh chữ nhật.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm một sợi dõy mảnh cỏch điện và một vật cú khối
lượng m = 5kg được đặt trong chõn khụng và trong một điện trường đều E = 2 x106V/m hướng theo phương ngang. Khi vật nặng chưa tớch điện thỡ con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi vật nặng tớch điện q thỡ chu kỳ của con lắc dao động trong mặt phẳng hỡnh vẽ là
10 3 0
1
T
T . Xỏc định độ lớn điện tớch q, cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Xem cỏc dao động là nhỏ.
Câu 3: Một con lắc lũ xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lũ xo cú độ cứng 2N/m. Hệ số ma sỏt giữa vật và giỏ đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trớ lũ xo bị nộn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần.Lấy g=10m/s2
. Tớnh độ dón lớn nhất trong quỏ trỡnh dao động lũ xo.
Cõu 4: Một chất điểm dao động điều hũa xung quanh vị trớ cõn bằng O. Thời
điểm ban đầu vật qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương đến thời điểm t1 =
3 1
(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và cú vận tốc bằng
2 3
lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2 =
3
5(s) vật đó đi được quóng đường là 6 cm. Tớnh vận tốc ban đầu của vật?
Câu 5: Một cỏi đĩa trũn đồng chất cú bỏn kớnh R = 12,5cm được treo như một con lắc vật lớ, tại một điểm cỏch tõm đĩa một đoạn x =
2
R. Chu kỡ dao động nhỏ đo được là T = 0,869s. Tớnh gia tốc rơi tự do g tại nơi đang đặt con lắc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cõu 6: Một con lắc lũ xo được treo thẳng đứng, gồm một lũ xo nhẹ cú độ
cứng k và một vật nhỏ cú khối lượng m. Khi vật ở vị trớ cõn bằng O, lũ xo gión 4cm. Nõng vật lờn theo phương thẳng đứng đến vị trớ lũ xo khụng biến dạng rồi thả nhẹ (vận tốc ban đầu của vật V0 = 0). Chọn trục toạ độ Ox theo phương
thẳng đứng, gốc toạ độ O, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian là lỳc thả vật. Cho g = 10m/s2, 210. Coi vật dao động điều hoà. Viết phương trỡnh
dao động của vật. Biết cơ năng của con lắc E = 200mJ, tớnh m và k. (Đỏp ỏn và thang điểm tra trong phụ lục 5)
Kết luận chƣơng 2
Trong chương này chỳng tụi đó vận dụng lớ luận nờu tại chương 1 để xõy dựng và sử dụng chuyờn đề về "Dao động cơ" (vật lớ 12) hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở cỏc trường THPT miền nỳi.
Trờn cơ sở xỏc định hệ thống lý thuyết cơ bản và nõng cao và nghiờn cứu chương trỡnh bồi dưỡng HSG vật lý phần dao động cơ. Chỳng tụi đó sưu tầm, biờn soạn được hệ thống bài tập gồm 54 bài trắc nghiệm tự luận và 66 cõu trắc nghiệm khỏch quan cho chuyờn đề này.
Chuyờn đề được trỡnh bày chi tiết nhằm giới thiệu hệ thống bài tập cơ bản và nõng cao được phõn chia theo cỏc cấp độ giỳp HS vận dụng cỏc kiến thức lý thuyết đó học trong việc giải quyết cỏc vấn đề học tập được đề cập trong chương trỡnh và đề thi HSG cỏc cấp, làm quen với cỏc dạng BT trong chuyờn đề, rốn luyện kỹ năng giải BT, kỹ năng tớnh toỏn, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Đó đề xuất phương phỏp sử dụng hệ thống lý thuyết và BT trong chuyờn đề như biờn soạn tài liệu giỳp HS tự học ở nhà, tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp, kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học và bồi dưỡng cỏc đội tuyển HSG.Tất cả cỏc nội dung trờn đều được thiết kế theo định hướng của đề tài.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn