Một số quy luật di truyền không theo Menđen

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học đại cương (Trang 63 - 67)

1.Di truyền liên kết

Hiện tượng di truyền liên kết đực. Morgan phát hiện ra trên Ruồi giấm (1910). Ruồi giấm là đối tượng thuận lợi để nghiên cứu các hiện tượng di truyền bởi vì :

-Dễ ni và tiến hành thí nghiệm

-Đẻ nhiều, số lượng con qua mỗi thế hệ lớn. -Vòng đời ngắn (10 - 14 ngày 1 thế hệ) -Có nhiều biến dị dễ quan sát

-Số lượng nhiễm sắc thể ít (2n = 8)

-Con đực có hiện tượng liên kết hồn tồn a.Thí nghiệm (Morgan)

-Lai 2 dịng Ruồi giấm thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản : mình xám; cánh dài và mình đen; cánh cụt.

-F1 được tồn mình xám ; cánh dài.

-Lai phân tích ruồi đực F1 với Ruồi cái đồng hợp lặn kiểu hình mình đen cánh cụt để phân tích tính di truyền của ruồi giấm đực F1 về các tính trạng màu

thân và chiều dài cánh.

-Kết quả thu được khi lai phân tích ruồi đực F1 : 50% mình xám, cánh dài;

50% mình đen cánh cụt. b.Giải thích :

-F1 xuất hiện mình xám; cánh dài nên mình xám là trội so với mình đen và cánh dài là trội đối với cánh cụt.

-Quy ước B : mình xám b : mình đen V : cánh dài v : cánh cụt

-P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp gen đối lập nên F1 dị hợp về 2 cặp gen (BbVv) -Nếu các gen di truyền độc lập thì F1 sẽ cho 4 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau và kết quả lai phân tích F1 sẽ làm xuất hiện 4 loại kiểu hình với tỷ lệ bằng

P : BBVV (xám dài) x bbvv (đen ngắn) Giao tử P : BV bv F1 BbVv (xám dài) F1 x F1 ♂ BbVv x ♀bbvv Giao tử F1 : BV, Bv, bV, bv F2 1BbVv : Bbvv : bbVv : bbvv 1 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen dài : 1 đen ngắn

-F1 chỉ xuất hiện 2 kiểu hình xám dài và đen ngắn theo tỷ lệ 1 : 1 do đó con

đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau → các gen đã liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình di truyền.

Sơ đồ lai : P : bv bv x BV BV (xám dài) (đen ngắn) Giao tử P : BV bv F1 bv BV (xám dài) F1 x F1 : ♂ bv BV x ♀ bv bv Giao tử F1 : BV bv bv F2 : 1 bv BV : 1 bv bv 1 xám, dài : 1 đen, ngắn + Định luật liên kết gen :

Các gen nằm trên một nhiễm sắc thể phân ly cùng với nhau và làm thành một nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết của mỗi lồi bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của lồi đó. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm

gen liên kết. Ý nghĩa :

-Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp

-Bảo đảm sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể → ý nghĩa chọn lọc giống.

2.Hóan vị gen

-Lai phân tích ruồi giấm cái F1 với ruồi đực đồng hợp lặn mình đen, cánh ngắn. -ở F2 xuất hiện 4 loại kiểu hình theo tỷ lệ : Mình xám, cánh dài 41%; mình

đen, cánh cụt 41%; mình xám, cánh cụt 9%; mình đen, cánh cụt 9%.

b.Giải thích :

-Ruồi giấm đực mình đen, cánh cụt cho 1 loại giao tử bv

-Kết quả lai phân tích cho thấy ruồi giấm cái F1 cho 4 loại giao tử BV, Bv, bV, bv không theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1 mà theo tỷ lệ 41% : 9% : 9% : 41%.

-Tỷ lệ trên chứng tỏ trong quá trình phát sinh giao tử giữa các gen đã xảy ra hiện tượng hoán vị.

Sơ đồ lai : F1 : ♂ bv BV x ♀ bv bv Xám, dài đen, cụt Giao tử : 41% BV 41% bv bv 100% 9% Bv 9% bV F2 : 41% bv BV 41% bv bv 9% bv Bv 9% bv bV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41% xám dài, 41% đen cụt, 9% xám cụt, 9% đen dài.

* Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết giữa các gen, nói chung các gen trên nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết nên tần số hoán vị gen không bao giờ vượt quá 50%.

-Từ tần số hốn vị gen có thể suy ra vị trí tương đối của các gen trên nhiễm sắc thể đây là nguyên tắc để lập bản đồ gen trên nhiễm sắc thể.

1 đơn vị Morgan = 100% đơn vị hoán vị gen 1% đơn vị hoán vị gen = 1 centi Morgan 10% đơn vị hoán vị gen = 1 deci Morgan

3.Di truyền liên kết với giới tính

a.Nhiễm sắc thể quy định giới tính

Thuyết nhiễm sắc thể ra đời đã góp phần làm sáng tỏ bản chất hiện tượng di truyền giới tính. Người ta đã xác định rằng giống đực và giống cái khác nhau về

Ở giới đồng giao tử, cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX hai nhiễm sắc thể giống

nhau.

-Ở phần lớn động vật ♂ XY x ♀XX

Chim, bướm, bò sát ♂ XX x ♀XY

-Bọ xít, châu chấu, rệp ♂ XO x ♀XX

Bọ nhạy ♂ XX x ♀XO

-Cây gai, chua me ♂ XY x ♀XX

Dâu tây ♂ XX x ♀XY

Cơ sở tế bào học

P : ♀XX x ♂ XY

Giao tử P : X X, Y

F1 : ♀XX ♂XY (1 ♂ : 1 ♀)

Ý nghĩa : Bảo đảm sự tồn tại của lồi (nếu giới tính chênh lệch 15-20 % loài sẽ bị diệt vong)

b.Di truyền liên kết với giới tính

Hầu hết các gen liên kết với giới tính đến nằm trên nhiễm sắc thể X, nhiễm sắc thể Y hầu như khơng mang gen.

Ví dụ :

- Bệnh máu khó đơng ở người gây ra do một gen lặn nằm trên X XaXa bị bệnh Xa Y bị bệnh

-Gen quy định màu lông ở mèo XD Xd : mèo tam thể -Bệnh mù màu XmXm mù màu XmY mù màu

4.Tương tác gen :

a. Tác động của nhiều gen lên cùng một tính trạng. Tác động qua lại giữa các gen là hiện tượng các gen không alen (không cùng locut) tác động qua lại để cùng chi phối hình thành một loại tính trạng nào đó.

b.Tuỳ theo kiểu tác động mà người ta chia làm 3 loại sau : +Tác động bổ trợ (Bí dẹt : Tròn : dài) 9 : 6 : 1

+Tác động ác chế ( lông trắng : nâu : xám ) 12 : 3 : 1 +Tác động cộng gộp (đỏ : trắng) 15 : 1

Định nghĩa hiện tượng tác động của một gen lên nhiều tính trạng (gen đa hiệu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là hiện tượng một gen cùng một lúc chi phối sự hình thành của nhiều tính trạng. Ví dụ: ở đậu Hà Lan hoa tím ln ln đi đơi với hạt màu nâu, nách lá có

một chấm đen.

Ở ruồi giấm : các tính trạng cánh cụt, đốt thân ngắn, lơng cứng, sức đẻ yếu,

tuổi thọ ngắn do cùng 1 gen chi phối.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học đại cương (Trang 63 - 67)