Tổng hợp kết quả xử lý đạt hiệu quả tốt nhất của các giá thể

Một phần của tài liệu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính (Trang 69 - 72)

Giá th Mùn cưa trên ngành nước thi thy hi sn da trên nước thi sinh hot Sơ dừa trên nước thi chế biến ko da Dây cước nha trên nước thi sinh hot

Thơng s COD SS COD SS COD SS COD SS

Hiu qu x lý(%) 58.5 37.1 79.8 45.7 97.5 Khơng đánh giá 70.8 33.8

SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 69 MSSV:0811110056

CHƯƠNG 4: KẾT LUN VÀ KIN NGH:

4.1 Kết lun:

Ở giá thểsơ dừa dùng để xử lý nước thải sinh hoạt: hiệu suất xử lý cao nhất ứng với tải trọng 1.16 kgCOD/m3.ngày với COD đạt hiệu suất 79.8% ; SS đạt hiệu suất cao nhất 45.7% ứng với tải trọng 0.68 kgCOD/m3.ngày.

Nước thải kẹo dừa cĩ hàm lượng dầu mỡ và các chất hữu cơ cao gây ơ nhiễm nặng nhưng cĩ khảnăng xử lý bằng lọc sinh học, hiệu quảthu được rất cao.

Ở giá thểcước nhựa dùng để xử lý nước thải sinh hoạt: hiệu suất xửlý đạt cao nhất ứng với tải trọng 2.22 kgCOD/m3.ngày với COD đạt hiệu suất 70,8%; SS đạt hiệu suất cao nhất 33.8% ứng với tải trọng 0.68 kgCOD/m3.ngày.

Ở giá thểmùn cưa, kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng SS phần lớn khơng giảm mà cịn tăng lên trong quá trình xử lý, chỉ cho hiệu quả tốt nhất ở chếđộ 60l/ngày là 37.1%. Qua quá trình nghiên cứu cho thấy ở chếđộ 20l/ngày các chỉ tiêu cĩ trong nước thải đạt hiệu quảcao hơn hết so với các kết quả cịn lại. Cụ thể COD đạt hiệu quả 58.5%.

Tuy nhiên, so với TCVN 5945:2005 loại A thì hàm lư ợng COD, SS sau xử lý của 2 giá thể vẫn cao hơn từ 2 – 3 lần.

4.2 Kiến ngh:

Với thời gian lưu nước là 4 ngày thì hiệu quả xử lý của giá thểsơ dừa cao hơn giá thể cước nhựa, thời gian thích nghi giá thể cũng ngắn hơn. Tuy nhiên, ở loại giá thể sơ dừa thì vào ngày cuối cùng của thí nghiệm giá trị COD, SS thường tăng trở lại mạnh hơn so với loại giá thểcước nhựa, điều này là do lớp vi sinh vật già bám bên ngồi bị bong trĩc theo dịng nước và sự phân hủy nhẹ của lớp mùn dừa.

Mặt khác, sức bền của vật liệu sơ dừa thấp hơn rất nhiều so với cước nhựa tuy hiệu suất xử lý cĩ cao hơn.

SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 70 MSSV:0811110056 Vì vậy, trong thực tế hiện nay người ta thường chọn giá thể cước nhựa để xử lý nước thải sinh hoạt. Mặt khác, nước thải sinh hoạt sau xử lý ở bể aeroten vẫn cịn cao hơn khoảng 2 lần so với TCVN 5945:2005, nên sau đĩ ta cần tính tốn thêm những cơng trình xử lý tiếp theo đểnước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.

Nên nghiên cứu các loại giá thểnày đối với các loại nước thải cơng nghiệp khác.

Với giá thể mùn cưa, nên tăng hàm lượng COD đầu vào của nước thải thay vì chỉ cốđịnh COD đầu vào là 500 mg/l để phù hợp nếu đưa vào thực tế.

SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 71 MSSV:0811110056

TÀI LIU THAM KHO

1. Lương Đức Phẩn, Cơng ngh x lý nước thi bng phương pháp sinh học, NXB Khoa hc kĩ thuật, Hà Ni.

2. Đồ án tốt nghiệp, 2009 “Nghiên cứu và đánh giá xử lý lc sinh hc bng giá th sơ dừa và

dây cước nha trong x lý nước thi sinh hot”, Võ Minh Mẫn.

3. Đồ án tốt nghiệp, 2005 “Nghiên cu kh năng xử lý nước thi ngành thy hi sn bng b

lc k khí s dng giá thmùn cưa”, Nguyễn Như Trân.

4. Trần Đức Hạ, 2002, X lý nước thi sinh hot quy mơ va và nh, NXB Khoa hc K thut, Hà Ni.

5. PGS.TS Hồng Huệ, 1996, X lý nước thi, NXB Xây Dng, Hà Ni.

6. PGS.TS. Hoàng Văn Huệ, 2004, Cơng ngh mơi trường – Tp 1: x lý nước thi, NXB Xây dng, Hà Ni.

Một phần của tài liệu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính (Trang 69 - 72)